Số tiền này được trích từ lợi nhuận sau thuế tính đến 30/11/2017 và được dùng để bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ của ngân hàng. Việc trích nhiều khả năng đã được thực hiện trước 31/12/2017.
Chứng chỉ tiền gửi đang trở thành công cụ kiếm lời của các tổ chức, cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi, ổn định và có xu hướng chọn kênh đầu tư an toàn mà vẫn được hưởng lãi suất hấp dẫn.
Ngày 27/12, TAND TP Hà Nội đưa 12 bị cáo trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) ra xét xử sơ thẩm. Do có thêm nhiều luật sư mới tham gia bào chữa, cùng với việc một bị cáo vắng mặt nên HĐXX đã quyết định sẽ mở lại phiên tòa vào một ngày khác.
Đây là loại trái phiếu không chuyển đổi và không có tài sản bảo đảm với 2 kỳ hạn là 5 năm 1 ngày và 7 năm. Với mệnh giá 1 tỷ đồng/ trái phiếu, tổng giá trị phát hành đợt này là 1.100 tỷ đồng.
Số tiền này sẽ được sử dụng để lập quỹ đầu tư và phát triển nghiệp vụ của VIB. Mức trích cụ thể sẽ do Chủ tịch HĐQT quyết định và không vượt quá tổng lợi nhuận luỹ kế của ngân hàng tính đến hết 30/11/2017.
Gói tài trợ cho VIB gồm 100 triệu USD từ IFC và 85 triệu USD từ ba ngân hàng quốc tế gồm Ngân hàng Cathay United; Ngân hàng Công thương Trung Quốc – Chi nhánh Hồng Kông và Ngân hàng Kiatnakin Thái Lan.
Ông Đặng Quang Tuấn, con trai của ông Đặng Khắc Vỹ - Chủ tịch Hội đồng quản trị VIB vừa hoàn tất mua gần 27,7 triệu cổ phiếu VIB, ước tinh số tiền chi ra khoảng 600 tỷ đồng. Theo đó, gia đình ông Vỹ đang nắm lượng cổ phần VIB có vốn hóa hơn 1.800 tỷ đồng.
Với mức giá khoảng 21,600 đồng/cp vào cuối phiên 2/11, dự kiến bà Ngô Minh Hiền - vợ của Phó Tổng Giám đốc Hồ Vân Long sẽ phải chi khoảng hơn 30 tỷ đồng cho thương vụ này.
Luỹ kế 9 tháng đầu năm, VIB lãi sau thuế gần 500 tỷ đồng, tăng 53%. Riêng trong quý III/2017, lợi nhuận có bước tăng trưởng nhảy vọt đạt 194,4 tỷ đồng, gấp 2,3 lần cùng kỳ năm trước.
Sau khi cổ đông chấp thuận việc dừng tăng vốn và mua lại cổ phiếu quỹ, VIB quyết định sẽ thực hiện kế hoạch mua tối đa 57 triệu cổ phiếu quỹ trong tháng 11 tới đây.
Năm 2024, nhiều chính sách hỗ trợ đã được Chính phủ ban hành, góp phần quan trọng trong việc phục hồi sản xuất, kích cầu tiêu dùng và ổn định kinh tế vĩ mô.