Sau khi lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, ngày 5/10 VIB đã chính thức thông qua việc huỷ toàn bộ kế hoạch tăng vốn và thực hiện mua tối đa 57 triệu cổ phiếu quỹ trong năm 2017 với tỷ lệ tán thành trên 92%. Dự kiến chi ra khoảng hơn 1.200 tỷ đồng để mua cổ phiếu quỹ nếu tính theo thị giá hiện tại 21.700 đồng/cp.
Giao dịch thực hiện theo phương thức thỏa thuận và khớp lệnh, tạm tính với mức giá hôm nay (14/9) là 21.700 đồng/cp, bố vợ Chủ tịch VIB Trần Khắc Vỹ có thể thu về hơn 600 tỷ đồng từ thoái vôn VIB.
Với mức giá ở thời điểm hiện tại khoảng 21.500 đồng/cp, VIB sẽ phải bỏ ra khoảng 1.225,5 tỷ đồng cho phương án mua khoảng 10,1% cổ phiếu quỹ, tương đương 57 triệu cổ phiếu.
VIB chuẩn bị lấy ý kiến cổ đông về việc mua cổ phiếu quỹ và hủy phương án tăng vốn. Động thái này diễn ra chỉ sao hai tháng VIB hoàn tất thương vụ mua lại Ngân hàng CBA chi nhánh Việt Nam.
Theo ước tính của Chứng khoản Bảo Việt, VIB sẽ giải quyết hết 60% nợ xấu còn lại đã bán cho VAMC, tương đương 2.622 tỷ đồng trong khoảng chậm nhất là từ 2 – 3 năm tới.
6 tháng đầu năm nay với tín dụng tăng 'nóng', VIB đạt lợi nhuận sau thuế hơn 300 tỷ đồng, tăng 25% cùng kỳ năm ngoái. Kéo theo đó, thu nhập người lao động của VIB tăng lên gần 21 triệu đồng/tháng.
Ghi nhận trong 6 tháng đầu năm nay, dư nợ tín dụng của VIB tăng tăng 15,7% so với thời điểm cuối năm 2016. Kèm theo đó, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,59% so với mức 2,19% vào cuối quý I/2017.
CBA chuyển nhượng chi nhánh TP HCM cho VIB, ANZ bán mảng bán lẻ cho Shinhan Bank, HSBC thoái vốn khỏi Techcombank,... Những diễn biến trên có thực sự thể hiện việc ngân hàng ngoại đang dần rời bỏ Việt Nam, hay chiến lược đầu tư của họ đang thay đổi.
Giá trị thương vụ không được tiết lộ, tuy nhiên phía VIB đánh giá mảng bán lẻ của CBA đạt lãi chiếm 40% tổng thu, lãi suất huy động vốn thấp hơn mặt bằng chung của ngân hàng.
Động thái mới đây của Fed khiến các nhà đầu tư phải vội vã đánh giá xem chính sách tiền tệ của Mỹ có thể ảnh hưởng như thế nào đến lãi suất toàn cầu trong tương lai.