VDSC cho rằng, Vĩnh Hoàn đã điều chỉnh giảm để khôi phục thị phần tại các thị trường đã giảm sút trong năm 2018. Điều này dẫn đến giá bán cá trong các quý còn lại khó có khả năng duy trì mức cao như quý đầu năm.
Bên cạnh kết quả kinh doanh quí I khả quan của các doanh nghiệp thủy sản và dệt may, cùng với diễn biến chiến tranh thương mại Mỹ – Trung căng thẳng đã giúp nhiều cổ phiếu của hai ngành này có tiếp tục duy trì cơn sóng.
Kết thúc quý I/2019, Vĩnh Hoàn ghi nhận doanh thu thuần 1.789 tỉ đồng, giảm nhẹ so với cùng kỳ. Tuy nhiên lãi sau thuế lại tăng đột biến đạt 307 tỉ đồng, gấp 3 lần cùng kỳ do giá vốn giảm mạnh.
Dù giá cá phi lê, cá tra tăng 8% so với cùng kỳ nhưng do kỳ nghỉ Tết Nguyên đán kéo dài dẫn đến việc giá trị xuất khẩu tháng 2 của Vinh Hoàn chỉ tăng nhẹ lên 18 triệu USD.
Với bức tranh ngành khởi sắc, hầu hết doanh nghiệp thủy sản đều có mức tăng trưởng lợi nhuận tốt, dao động từ 30% đến 1.144% trong quý III. Cổ phiếu của nhiều doanh nghiệp cũng "lội ngược dòng" ngoạn mục giữa đà giảm của thị trường chung.
9 tháng đầu năm, doanh thu thuần của Vĩnh Hoàn đạt 6.569 tỉ đồng, tăng 10% so với cùng kì. Lãi sau thuế 1.036 tỉ đồng, tăng 153% và vượt 67% kế hoạch năm.
Cá tra và cá rô phi là hai sản phẩm có thể thay thế nhau do tương đồng về chất lượng, Vĩnh Hoàn được kì vọng sẽ gia tăng sản lượng của mình tại thị trường Mỹ từ cá rô phi của Trung Quốc trong những năm tới.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.