Vĩnh Hoàn trước đó chưa từng sở hữu cổ phần tại Sa Giang, công ty chuyên sản xuất bánh phồng tôm. Nếu giao dịch mua thành công, doanh nghiệp xuất khẩu cá tra sẽ trở thành cổ đông lớn nhất tại đây.
Theo VCSC, nhu cầu cá tra phục hồi trong bối cảnh nguồn cung hạn chế và sự tăng trưởng của mảng collagen & gelatin đạt mức hai chữ số sẽ hỗ trợ cho Vĩnh Hoàn có bức tranh tươi sáng trong năm 2021.
Theo báo cáo của Vĩnh Hoàn, hầu hết các thị trường xuất khẩu hồi phục kéo doanh thu tháng 10 của doanh nghiệp đạt 735 tỉ đồng, tăng 33% so với tháng 9 trước đó và tăng 11% so với cùng kì năm ngoái.
Trước diễn biến tích cực của thị trường, nhiều doanh nghiệp đã dùng khoản tiền nhàn rỗi để đầu tư và kiếm lời từ chứng khoán, trong đó phải kể đến Vĩnh Hoàn, Nhà Đà Nẵng, Đầu tư Sài Gòn VRG (SIP), Sách Giáo dục tại Hà Nội.
Hầu hết các doanh nghiệp đầu ngành như Hòa Phát, FPT, Thế giới di động, Vĩnh Hoàn, Vinhomes đều được dự báo lợi nhuận sẽ hồi phục trong quí IV/2020 và trong năm 2021.
Giữa khó khăn do COVID-19, các doanh nghiệp trong ngành hàng xuất khẩu tỉ USD của Việt Nam vẫn đang tìm cách xoay xở, vượt qua khó khăn để đón lấy cơ hội từ EVFTA mang lại.
Chuyển động dòng tiền thông minh 13/10, khối tự doanh tập trung bán ròng trăm tỉ đồng hai mã VHC và HPG trong khi rót vốn cho cổ phiếu CTG. Ngược lại, mã CTG là tâm điểm bán ròng của NĐT ngoại phiên vừa qua.
Trong phiên VN-Index áp sát mốc 920 điểm, tín hiệu tích cực từ khối tự doanh khi trở lại mua ròng nhẹ, tuy nhiên phía NĐT nước ngoài vẫn chưa dừng chuỗi bán ròng. Dòng tiền trong phiên tập trung hơn tại nhóm bất động sản, ngoài ra tiếp tục rót vào cổ phiếu ngân hàng.
Sự suy giảm doanh thu từ sản phẩm cá tra và doanh thu hoạt động kinh doanh thức ăn chăn nuôi đã kéo tổng doanh thu của Vĩnh Hoàn giảm 5% trong tháng 8.
Đến cuối ngày 17/1, 21 công ty chứng khoán đầu tiên đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ tăng lãi nhiều lần so với nền thấp cùng kỳ năm 2023 như Everest, PineTree, FPTS, LPBS...