Mới đây, đại diện của Viện Gamaleya - đơn vị nghiên cứu vắc xin Sputnik V ở Nga cho biết 40.000 người sẽ được tiêm thử nghiệm vắc xin ngừa COVID-19 để kiểm tra mức độ hiệu quả.
Tính tới thời điểm này, giá vắc xin rẻ nhất được công bố trên thế giới là 4 USD/liều của Đại học Oxford và AstraZeneca phát triển, loại đắt nhất là 72,5 USD/liều thuộc về Sinopharm, Trung Quốc.
Chuyên gia tài chính Phan Dũng Khánh cho rằng việc tìm ra vắc xin chỉ giải quyết được cái "chóp" khiến giá vàng tăng. Trong khi đó, gốc rễ tạo đà cho giá vàng đã tạo ra ở thời điểm trước đó nhờ việc chính phủ của các nước tung ra hàng loạt chính sách hỗ trợ kinh tế.
Việc mọi người có thể quay trở lại cuộc sống bình thường, tự tin chi tiêu, mua sắm như trước đây lẽ ra phải là một tin tốt cho mọi nhà đầu tư. Tuy nhiên, các chuyên gia Phố Wall vẫn nhìn thấy các rủi ro mà một loại vắc xin COVID-19 hiệu quả có thể gây ra đối với thị trường chứng khoán Mỹ.
Năm ngoái Tổ chức Y tế Thế giới WHO tuyên bố sự do dự, từ chối tiêm chủng vắc xin (dù sẵn có) là một trong 10 mối đe dọa hàng đầu đối với sức khỏe toàn cầu.
Bộ Y tế đã đặt mua vắc xin ngừa virus SARS-CoV-29 của Nga và Anh, tuy nhiên cố vấn của BCĐ phòng chống dịch COVID-19 cho rằng phải mất vài năm Việt Nam mới nhận được.
Cơ quan quản lí dược phẩm Trung Quốc thông báo vắc xin COVID-19 chỉ được chấp thuận ở Trung Quốc nếu có tỉ lệ hiệu quả là 50% và phải cung cấp khả năng miễn dịch ít nhất 6 tháng, dù mục tiêu của cơ quan đối với vắc xin là 70%.
Một loại vắc xin COVID-19 tiềm năng đang được phát triển bởi Tập đoàn Dược phẩm Trung Quốc Sinopharm có giá không vượt quá 144,27 USD cho hai mũi tiêm.
Qui trình nghiên cứu và cấp phép chặt chẽ cùng các dẫn chứng khoa học thuyết phục luôn là sự bảo đảm chắc chắn nhất về chất lượng một loại thuốc hay vắc xin.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã đề nghị thực hiện các thử nghiệm vắc xin chung với Nga, điều này thể hiện sự tín nghiệm của Trung Quốc đối với vắc xin của Nga sau khi Moscow phê duyệt vắc xin COVID-19.
Đây là loại vắc xin COVID-19 mới do Trung tâm Nghiên cứu virus và Công nghệ Sinh học quốc gia Vector của Nga phát triển, kì vọng có thể đưa vào sản xuất trong tháng 11 sau khi hoàn tất các thử nghiệm cần thiết.
Trung Quốc nổi lên như nước đi đầu trong chiến dịch phát triển vắc xin COVID-19. Bước tiến này sẽ nâng cao vị thế của Trung Quốc như một cường quốc toàn cầu, song cũng dấy lên lo ngại về độ an toàn của vắc xin và khả năng Bắc Kinh sử dụng lợi thế mới trong các tranh chấp quốc tế.