Ccông ty công nghệ sinh học Sinovac đã tiêm vắc xin COVID-19 thử nghiệm do chính công ty này phát triển cho 90% nhân viên và gia đình của họ trong chương trình sử dụng khẩn cấp của Trung Quốc.
Tính đến 7h sáng nay 5/9, thế giới có hơn 26 triệu ca nhiễm COVID-19 sau khi ghi nhận thêm 288.963 ca, Ấn Độ sắp vượt Brazil trở thành vùng dịch lớn thứ hai thế giới. Việt Nam không ghi nhận thêm ca nhiễm.
Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí y khoa The Lancet cho biết kết quả ban đầu từ thử nghiệm vắc xin Sputnik V của Nga không cho thấy tác dụng phụ nghiêm trọng nào.
Tính đến 7h sáng nay 4/9, thế giới hơn 26 triệu ca nhiễm COVID-19 sau khi ghi nhận thêm 282.434 ca, Ấn Độ tiếp tục xác lập kỉ lục về số ca nhiễm mới. Việt Nam không ghi nhận thêm ca nhiễm.
Ngày 2/9, hãng dược phẩm Sanofi của Pháp và đối tác GlaxoSmithKline (GSK) của Anh thông báo đã bắt đầu thử nghiệm lâm sàng loại vắc-xin ngừa COVID-19 phát triển từ protein.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) đã yêu cầu quan chức y tế cộng đồng của các bang chuẩn bị phân phối một vắc xin ngừa COVID-19 tiềm năng đến các nhóm nguy cơ cao vào cuối tháng 10.
Tính đến 7h sáng nay 2/9, thế giới hơn 25 triệu ca nhiễm COVID-19, Nga cán mốc 1 triệu ca mắc, Trung Quốc có thể sản xuất vắc xin COVID-19 Nga vào tháng 11. Việt Nam không ghi nhận thêm ca nhiễm.
Phương Tây từng hoài nghi và lo ngại khi Nga cấp phép cho vắc xin ngừa COVID-19 quá nhanh chóng. Tuy nhiên, các quan chức Anh và Mỹ hiện nay đều đang cân nhắc việc phê duyệt vắc xin COVID-19 sớm hơn so với qui trình thông thường.
Ông Tập Cận Bình cho biết sẽ hỗ trợ các công ty của cả Trung Quốc và Indonesia hợp tác phát triển, mua sắm và sản xuất vắc xin COVID-19. Từ đó giúp cải thiện tính sẵn có và khả năng chi trả vắc xin ở cả hai nước cũng như trên toàn cầu.
Cục Quản lí Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cho biết sẵn sàng bỏ qua qui trình phê duyệt đầy đủ của liên bang để sản xuất vắc xin COVID-19 càng sớm càng tốt nếu quyết định này có lợi ích lớn hơn rủi ro.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, trên thế giới chưa có vắc xin chính thức, do đó phải có chiến lược, định hướng đúng đắn, phù hợp với trước mắt và lâu dài trong tình trạng bình thường mới, "sống chung với dịch bệnh".
Tính đến 7h sáng nay 27/8, thế giới vượt mốc 24 triệu ca nhiễm COVID-19, Nga sắp phê duyệt vắc xin COVID-19 thứ hai, Ấn Độ ghi nhận số ca nhiễm mới cao nhất thế giới. Việt Nam không ghi nhận thêm ca nhiễm.
Theo các chuyên gia, một số nhóm ngành được kỳ vọng thu hút dòng tiền đầu tư thời gian tới kể đến tiêu dùng, bán lẻ, ngân hàng, công nghệ thông tin, đầu tư công…