Quỹ vắc xin phòng COVID-19 Việt Nam hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, sử dụng vốn đúng mục đích và phù hợp với quy định của pháp luật, đảm bảo công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả.
Các phương tiện truyền thông xã hội ở Ấn Độ và Thái Lan tràn ngập quảng cáo các tour du lịch vắc xin trọn gói đến Mỹ và Nga dù tình hình dịch bệnh tại hai quốc gia này vẫn diễn biến phức tạp.
Tại Mỹ, gần 286 triệu liều vắc xin đã được sử dụng cho đến nay. Trong tuần trước, trung bình mỗi ngày ở Mỹ có gần 1,83 triệu liều được sử dụng. Bloomberg nhận định với tốc độ này, Mỹ sẽ chỉ mất 3 tháng nữa để đạt 75% dân số được tiêm chủng.
Với việc đẩy mạnh tiêm chủng vắc xin phòng dịch COVID-19 nhằm tạo miễn dịch cộng đồng, nhiều nước trên thế giới; trong đó, có khối EU sẽ áp dụng hộ chiếu vắc xin từ mùa hè này nhằm tạo thuận lợi cho việc đi lại cũng như khôi phục hoạt động kinh tế kinh tế.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ đang đề xuất chủ trương thành lập quỹ vắc xin, kêu gọi các đơn vị, địa phương đóng góp. Trong đó, Nhà nước đóng góp tối đa trong điều kiện có thể để tiêm vắc xin miễn phí toàn dân với nhóm đối tượng ưu tiên tuyến đầu.
Bản tin sáng 22/5 của Bộ Y tế cho biết ghi nhận thêm 20 ca dương tính COVID-19, trong đó tại Bắc Giang 11, Hải Dương 4, Bắc Ninh 3, Thái Bình và Điện Biên một.
Trong năm 2021, Việt Nam sẽ có khoảng 110 triệu liều vắc xin COVID-19 để phục vụ triển khai chương trình tiêm chủng quy mô rộng lớn chưa từng có trong lịch sử.
Theo tính toán của Bộ Y tế, dự kiến mua 150 triệu liều vắc xin phòng COVID-19 để tiêm phòng cho khoảng 75 triệu người, với tổng nhu cầu kinh phí ước khoảng 25.200 tỷ đồng.
Chi phí cho loại hình tour này từ 44,99 triệu đồng/khách, có thể lựa chọn vắc xin của Johnson & Johnson, Pfizer hoặc Moderna. Điểm đến ở Mỹ có thể là một trong các thành phố như Los Angeles, San Francisco hoặc New York.
Trước tình hình dịch diễn biến phức tạp, Chính Phủ giao Bộ Y tế khẩn trương tổ chức thực hiện mua vắc xin một cách nhanh nhất để triển khai tiêm trên diện rộng cho người dân.