Không nản chí sau thất bại với doanh nghiệp đầu tiên, một tỷ phú người Mỹ đã dốc toàn lực để xây dựng đế chế mới trong ngành viễn thông. Quả ngọt đã đến với ông khi giờ đây ông đã sở hữu khối tài sản ròng trị giá 5 tỷ USD.
Các tỷ phú Trung Quốc đang quan tâm tới những căn bungalow ở Singapore, sẵn sàng mua với giá cao ngất ngưởng và cho thuê lại. Theo nhận định của các chuyên gia, đây có thể là một cách tốt để chống lạm phát.
Gautam Adani, tỷ phú giàu nhất Ấn Độ và châu Á, đã rớt khỏi top ba người giàu nhất thế giới. Ông Adani từng có thời điểm leo lên vị trí thứ hai, chỉ kém duy nhất CEO Tesla Elon Musk.
Mặc dù các tỷ phú có thể tìm kiếm cơ hội trong rất nhiều lĩnh vực, song trong danh sách 400 tỷ phú giàu nhất nước Mỹ năm 2022, vẫn có những ngành chiếm tỷ trọng lớn với số lượng tỷ phú áp đảo các ngành khác
Trong số những cái tên rớt khỏi danh sách 400 người giàu nhất nước Mỹ năm nay, số lượng tỷ phú hoạt động trong lĩnh vực công nghệ, tài chính và bất động sản chiếm số đông.
Các tỷ phú công nghệ Mỹ từng kiếm về khối tài sản kếch xù trong thời kỳ đại dịch, nhưng khi mọi thứ dần được kiểm soát, khối tài sản ròng của những người cũng đã nhanh chóng giảm xuống.
Nhóm 20 người giàu nhất nước Mỹ năm 2022 đã chứng kiến tổng giá trị khối tài sản ròng giảm 235 tỷ USD so với năm trước, phần lớn do áp lực từ lạm phát và thị trường chứng khoán lao dốc.
Dù từng leo lên vị trí thứ 6 trong số những người giàu nhất Hong Kong, song đế chế bất động sản của tỷ phú Pan Sutong đang đối mặt với bờ vực phá sản khi có quá nhiều khoản nợ chưa thể thanh toán.
Phía sau sự giàu có của các tỷ phú USD hàng đầu thế giới như Elon Musk, Sergey Brin hay Ray Dialo có sự đóng góp thầm lặng nhưng quan trọng của các văn phòng gia đình. Có thể nói, sự giàu có và nhiều bí mật của các tỷ phú hàng đầu thế giới đều nằm trong các văn phòng gia đình này.