Truy xuất nguồn gốc nông sản hiện nay là yếu tố quan trọng để quyết định nông sản có thể tham gia vào chuỗi liên kết, cung ứng nông sản an toàn cho doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu.
Mặc dù ngành thủy sản đang tăng trưởng khá tốt đặc biệt là nuôi trồng thủy sản nhưng hiện nay ngành này cũng gặp nhiều thách thức về tiêu chuẩn xuất khẩu do quy mô nuôi trồng nhỏ chiếm đến 80%.
Theo khảo sát từ PwC, 84% lãnh đạo doanh nghiệp cho biết đang thực hiện các sáng kiến về blockchain. Trong đó, có đến 15% doanh nghiệp đã hoàn thành quá trình này.
Tại hội thảo truy xuất nguồn gốc hàng hóa góp phần tạo thuận lợi thương mại tổ chức ngày 24-8 ở Hà Nội, nhiều đại biểu khẳng định doanh nghiệp (DN) Việt Nam muốn có cơ hội xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường khó tính thì phải thực hiện truy xuất nguồn gốc.
Việc cơ quan chức năng tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) yêu cầu truy xuất nguồn gốc đối với rau quả, đang là mối quan tâm chung của ngành hàng rau quả Việt Nam.
Doanh nghiệp muốn xuất khẩu hoa quả Việt Nam vào tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) sẽ phải cung cấp thêm hình ảnh chụp bao bì chứa thông tin truy xuất nguồn gốc chất lượng sản phẩm khi xin cấp phép. Điều này đồng nghĩa với việc Quảng Tây sẽ “cấm cửa” các loại hoa quả Việt Nam không rõ nguồn gốc.
Chiều 1/2, Chánh văn phòng UBND TP Hồ Chí Minh Võ Văn Hoan cho biết, UBND thành phố đã cho phép cơ sở giết mổ gia súc Xuyên Á (huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) hoạt động trở lại từ nay đến 31/10/2018.
Theo lập luận với Candice Visser và Quentin Hanich, đối với ngành công nghiệp cá ngừ toàn cầu, trước đây đã từng phải vật lộn với các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp và không bảo vệ môi trường, việc sử dụng blockchain có thể là một bước ngoặt mới.
Sau 9 ngày thực hiện triển khai chỉ đạo của UBND TPHCM kiên quyết không cho heo nhập vào hai chợ đầu mối tại TPHCM nếu không đeo vòng nhận diện và không có đầy đủ thông tin truy xuất nguồn gốc, tỷ lệ heo đeo vòng có đầy đủ thông tin đã được nâng lên.
Ngày 5.8, Sở Công thương TP.HCM có công văn gửi UBND TP.HCM kiến nghị tăng cường kiểm tra, kiểm soát và chế tài nhằm kiểm soát nguồn heo và thịt heo cung ứng theo đề án Quản lý, nhận diện và truy xuất nguồn gốc thịt heo.
Dù đang điêu đứng vì giá heo “lao dốc”, người nuôi heo Đồng Nai lại phải chịu thêm phí 6.000 đồng/1 con heo/đeo vòng truy xuất nguồn gốc để được vào thị trường TP.Hồ Chí Minh tiêu thụ.
Từ ngày 16-12 tới sẽ chính thức bán thí điểm thịt heo có truy xuất nguồn gốc bằng smartphone tại các siêu thị với 346 điểm, chậm sáu ngày so với kế hoạch ban đầu.
Khi nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, nguồn gốc rõ ràng ngày càng tăng, các phiên chợ nông sản an toàn, nông sản sạch… cũng nở rộ. Thế nhưng, để duy trì được tần suất, chất lượng sản phẩm tại các phiên chợ này là điều không dễ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.