Trái phiếu bất động sản phát triển mạnh mẽ trong năm 2021 với tổng giá trị phát hành ước tính hơn 204.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 9 tỷ USD, gấp khoảng 3,2 lần so với năm 2020.
Theo thống kê của VBMA, có khoảng 30% trái phiếu do doanh nghiệp bất động sản phát hành trong 11 tháng vừa qua không có tài sản bảo đảm hoặc bảo đảm bằng cổ phiếu, tương đương khoảng hơn 56.100 tỷ đồng.
Công điện của Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính thanh tra, giám sát chặt việc phát hành trái phiếu riêng lẻ liên quan đến các doanh nghiệp bất động sản, các DN có khối lượng phát hành lớn, lãi suất cao, các DN có kết quả kinh doanh thua lỗ,...
Tính đến nay, tổng giá trị trái phiếu do doanh nghiệp này phát hành trong năm khoảng 3.150 tỷ đồng, đều do Chứng khoán Tiên Phong thu xếp và trái chủ đồng thời là công ty chứng khoán trong nước.
Trước đây, các doanh nghiệp BĐS chủ yếu huy động vốn từ tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên kể từ năm 2019, trái phiếu dần trở thành kênh huy động vốn thay thế.
DIC Corp có kế hoạch khởi công nhiều dự án trong quý IV như Khu đô thị du lịch Long Tân (Đồng Nai), Khu nhà ở Lam Hạ Center Point (Hà Nam); Khu phức hợp Cap Saint Jacques giai đoạn 2 (Vũng Tàu); Khách sạn Vị Thanh (Hậu Giang);…
Cuộc đua phát hành trái phiếu của nhóm doanh nghiệp bất động sản dần nóng trở lại trong thời gian gần đây. Trong đó, một lượng vốn lớn được huy động để cơ cấu lại các khoản nợ cho thấy rủi ro ngày càng gia tăng.
Trong năm vừa qua, nguồn vốn hàng chục tỷ USD đã đổ về các doanh nghiệp thông qua kênh trái phiếu. Trong đó, trái phiếu ngân hàng và trái phiếu bất động sản chiếm giá trị phát hành lớn nhất và các thương vụ khủng đều tập trung ở hai nhóm này.