Nhiều chủ nhà ở thị trấn Yanjiao gần Bắc Kinh lâm vào cảnh khốn đốn khi chính quyền thắt chặt chính sách bất động sản. Nguy cơ tình cảnh ở Yanjiao lặp lại trên khắp Trung Quốc là có thực nếu giá nhà lao dốc mạnh và nhanh hơn dự kiến của chính phủ.
Cơ quan quản lý không gian mạng của Trung Quốc (CAC) ngày 4/1 cho biết CAC sẽ thực hiện các quy định, theo đó yêu cầu những công ty có dữ liệu của hơn 1 triệu người dùng phải trải qua một đợt đánh giá tính bảo mật trước khi niêm yết cổ phiếu của họ ở nước ngoài từ ngày 15/2 tới.
Dân số suy giảm sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đánh giá của cộng đồng quốc tế tới sức mạnh tiềm năng của Trung Quốc trong dài hạn, cả về kinh tế lẫn quân sự, chính trị.
Tin đồn xuất hiện khi Trung Quốc bắt giữ một quan chức cấp cao chịu trách nhiệm in tiền. Tuy phủ nhận nhưng ngân hàng trung ương Trung Quốc vẫn không tiết lộ rõ lý do người này bị bắt.
Đối với nhiều người dân Trung Quốc, kể cả những người sống ở khu vực thành thị, nghỉ hưu là một giấc mơ viển vông vì họ không có tiền tiết kiệm và lương hưu của chính phủ thì quá eo hẹp.
Chính sách hạ lãi suất và bơm tiền của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) là điều ai cũng biết, nhưng Trung Quốc thậm chí còn in tiền nhiều hơn Mỹ. Cách dùng số tiền được in thêm cũng rất khác nhau.
Dòng tiền ồ ạt từ những tên tuổi khổng lồ trong ngành tài chính - đầu tư đã giúp Didi đánh bại mọi đối thủ trong ngành gọi xe nhưng không thể giúp Didi đối đầu với nhà nước Trung Quốc.
Các nhà kinh tế dự đoán Trung Quốc sẽ bắt đầu kích thích tài khóa vào đầu năm 2022 sau khi các quan chức hàng đầu của Bắc Kinh tuyên bố mục tiêu quan trọng trong năm tới bao gồm đối phó với các lực cản lên tăng trưởng.
Lời cảnh báo của tỷ phú Elon Musk được đưa ra trong bối cảnh tổng tỷ suất sinh toàn cầu liên tục suy giảm và rơi xuống vùng nguy hiểm ở nhiều quốc gia, đe dọa ổn định dân số cũng như động lực tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.
Nhà đầu tư tưởng rằng mình là cổ đông của các tập đoàn lừng danh Trung Quốc như Tencent, Alibaba hay Didi, nhưng hóa ra chỉ sở hữu một công ty vỏ bọc không có nhân viên, không có tài sản, không có lợi nhuận.
Giới phân tích dự kiến sang năm 2022, Trung Quốc sẽ phải chuyển trọng tâm sang hỗ trợ nền kinh tế sau loạt chính sách hà khắc đè nặng lên các ngành bất động sản, giáo dục, công nghệ và năng lượng trong năm 2021.
Sản lượng điện của Trung Quốc không hề đi xuống và nhu cầu điện sản xuất cũng không có bước nhảy vọt nào. Vậy Trung Quốc đã cắt điện ở hàng chục tỉnh thành để làm gì?
Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ trong 4 thập kỷ qua nhưng khó có thể chiến thắng trong cuộc đua đường dài với Mỹ vì một lý do ít ai ngờ tới: Trung Quốc sắp thiếu người.