Không nhốt lồng là một biện pháp đảm bảo phúc lợi động vật trong chăn nuôi, các doanh nghiệp thực phẩm sẽ chi trả tín chỉ trong trường hợp thu mua không đủ như cam kết.
Ngày 23/11 (giờ địa phương), các nước tham gia Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP29) tại Baku (Azerbaijan) đã đạt được thỏa thuận về các quy tắc cho một thị trường tín chỉ carbon toàn cầu.
Thiếu quy định rõ ràng khiến thị trường tín chỉ carbon ở Việt Nam chưa hình thành, song nếu kéo dài có thể mất cơ hội bắt kịp thế giới, theo chuyên gia.
Bến Tre hiện có diện tích trồng dừa lớn nhất với khoảng 78.000 ha. Theo các nhà nghiên cứu, với diện tích này, Bến Tre có tiềm năng lưu trữ từ 1,9 - 5,8 triệu tấn CO2 (chưa kể cây dưới tán dừa).
Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu; góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.
Trong gần 5 năm gần đây, lượng xuất khẩu xi măng sang EU chiếm dưới 2% tỷ trọng chung của ngành. Do vậy, lãnh đạo Hiệp hội Xi măng Việt Nam cho rằng Việt Nam ít chịu ảnh hưởng bởi cơ chế điều chính carbon của EU.
Liên quan đến quy định báo cáo cơ chế điều chỉnh carbon của EU, Bộ Công Thương cho biết các nhà nhập khẩu sẽ được yêu cầu thu thập dữ liệu quý IV, kể từ ngày 1/10/2023 và báo cáo đầu tiên phải nộp trước ngày 31/1/2024.
Các Nhật Bản, Hàn Quốc có xu hướng giảm nhập khẩu than và tăng mua nhiên liệu sinh khối của Việt Nam (viên nén, dăm gỗ) chủ yếu do tiến trình đưa phát thải carbon bằng 0 vào năm 2050 như cam kết tại COP26.