Tình trạng thất thu thuế ở khu vực cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, người làm công việc tự do... rất đáng báo động dù cơ quan quản lý đã có nhiều nỗ lực hoàn thiện chính sách.
Việc Chính phủ đột ngột khai tử 2 loại tiền mệnh giá lớn khiến người dân lâm vào cảnh thiếu thốn tiền mặt và phải chuyển sang giao dịch điện tử, do họ lo ngại việc kinh doanh bị ảnh hưởng.
“Phần lớn doanh thu thanh toán thẻ ATM lại đến từ phí rút tiền mặt. Đây là một điều rất lãng phí khi đầu tư vốn lớn vào cơ sở hạ tầng ATM”, Ts.Lê Huy Khôi, Viện Nghiên cứu Thương mại đã chỉ ra một nghịch lý của thị trường thanh toán thẻ hiện nay.
Việc nước này đột ngột khai tử tờ 500 và 1.000 rupee (tương đương khoảng 7,5 và 15 USD) đã khiến nhiều người sống dựa vào tiền mặt chịu ảnh hưởng nặng nề.
Trong khi nhiều doanh nghiệp than khổ vì phải chạy vạy lo lãi vay ngân hàng thì không ít “ông lớn” lại rủng rỉnh tiền mặt cả ngàn thậm chí hàng chục ngàn tỷ đồng gửi ngân hàng. Các doanh nghiệp đó là ai, vì sao dư dả vậy?
HSC nhấn mạnh VietinBank vẫn chưa có bất kỳ thông báo nào về việc trả cổ tức bằng tiền nhưng "sẽ là bất thường" nếu có các quyết định khác nhau giữa BIDV và VietinBank.
Nhân bài viết Ông lớn nhà nước “rủng rỉnh” tiền đăng trên báo Tuổi Trẻ ngày 26-9-2016, tôi xin góp thêm một ít phân tích, ngõ hầu làm sáng tỏ vấn đề thêm ít nhiều.
Tiền mặt là vua - được cho là một cách ví von nói về sức mạnh nội tại của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó cũng cho thấy tính hai mặt của vấn đề. Hiện rất nhiều doanh nghiệp Việt nắm giữ một khối lượng lớn tiền mặt và được gửi vào ngân hàng lấy lãi định kỳ.
Sau phiên lao dốc khiến chỉ số giảm hơn 37 điểm, nhà đầu tư lo ngại VN-Index tiếp tục rơi xuống dưới mốc 1.100 điểm. Vậy con số 1.100 điểm có ý nghĩa thế nào với thị trường giai đoạn hiện tại.