Tỷ lệ CASA ngành ngân hàng tiếp tục phục hồi vào quý III/2023. Trong đó, ba vị trí dẫn đầu vẫn thuộc về MB, Techcombank và Vietcombank. SeABank gây ra bất ngờ lớn ghi ghi nhận tỷ lệ CASA tăng gần gấp đôi.
Sau khi lãi suất huy động bắt đầu hạ nhiệt kể từ cuối quý I, tỷ lệ CASA tại phần lớn ngân hàng đã có dấu hiệu phục hồi trong quý II. MB tiếp tục giữ vị trí quán quân về CASA với tỷ lệ 36,5%, tiếp sau đó là Techcombank và MB.
Trong 9 tháng đầu năm, có đến 19 ngân hàng ghi nhận tỷ lệ CASA sụt giảm, từ các ngân hàng dẫn đầu về CASA như Techcombank, MB cho đến những ngân hàng có quy mô nhỏ hơn.
VPBank công bố tăng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn áp dụng với khách hàng cá nhân lên mức kịch trần 1%/năm từ ngày 1/11/2022. Trước đó, Techcombank cũng đã có động thái tương tự.
Ông Nguyễn Anh Tuấn cho biết tỷ lệ CASA bị ảnh hưởng chỉ là tạm thời, là xu hướng khi khách hàng chuyển từ nắm giữ tiền mặt sang đầu tư sản xuất trong bối cảnh kinh tế dần khôi phục sau đại dịch.
Năm 2021, một nhà băng đã vượt qua Vietcombank để vào top 3 ngân hàng có tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) cao nhất toàn ngành. Cũng trong năm qua, có thể thấy xu hướng đẩy mạnh thu hút nguồn vốn giá rẻ của các nhà băng, đặc biệt là từ nhóm ngân hàng tư nhân.
Theo MBS, Techcombank nhiều khả năng được nới room ngoại khi theo hiệp định EVFTA, các ngân hàng Châu Âu sẽ được nâng tỷ lệ sở hữu tại hai ngân hàng Việt Nam lên tối đa 49% mà không phải chờ quyết định nới room chung.
Trong khi tỉ trọng tiền gửi không kì hạn tại nhiều ngân hàng sụt giảm trong 9 tháng đầu năm thì Techcombank lại tạo dấu ấn với mức tăng trưởng hơn 23% về số dư, đưa tỉ lệ CASA của ngân hàng lên trên 37%.
Lượng tiền gửi không kì hạn sụt giảm mạnh trong quí đầu năm đã khiến cho tỉ lệ CASA tại nhiều ngân hàng giảm. Tuy nhiên, tỉ lệ này đang có dấu hiệu phục hồi trong quí II.
Vietcombank tiếp tục là quán quân về tiền gửi khách hàng không kì hạn với số dư 260.378 tỉ đồng cách xa với các ngân hàng khác trong nhóm Big4 và nhóm ngân hàng cổ phần.