Với 493 tấn cá biển tồn kho, doanh nghiệp thu mua thủy sản ở tỉnh Thừa Thiên- Huế mong muốn cơ quan chức năng khẩn trương thực hiện các chính sách hỗ trợ.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Á - Âu (EAEU) có hiệu lực, ba nhóm hàng thủy sản, dệt may, da giày-túi xách sẽ hưởng thuế suất 0%, trong khi đó nông lâm sản là nhóm hàng được hưởng lợi nhỏ.
Sản lượng nuôi trồng thủy sản tháng 9/2016 ước đạt 319 ngàn tấn, tăng 7,4% so với cùng kì năm trước, đưa tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 9 tháng đầu năm đạt 2.621 ngàn tấn, tăng 1,8% so với cùng kỳ năm trước.
Nông sản, thủy sản, và dệt may - các mặt hàng chủ lực của Việt Nam - 9 tháng đầu năm vẫn chưa đạt mục tiêu xuất khẩu, trong khi chưa đầy vài tháng nữa là hết năm 2016.
Sau khi Hiệp định thương mại tự do với Liên minh kinh tế Á- Âu (EAEU) có hiệu lực, khoảng 90% dòng thuế đánh vào mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang liên minh này sẽ được cắt giảm.
Từ đầu năm đến nay có 11 lô hàng thủy sản của Việt Nam xuất khẩu vào EU bị cảnh báo dư lượng kim loại nặng (thủy ngân, Cadmium) vượt mức giới hạn tối đa cho phép, tăng gấp 2,2 lần so với cả năm 2015.
Trong 8 tháng đầu năm, xuất khẩu surimi của Việt Nam đạt 158,5 triệu USD, giảm 16,7% so với cùng kỳ năm trước, theo nguồn tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP).
Nhu cầu nhập khẩu tôm của Trung Quốc ngày càng tăng. Thế nhưng, xuất khẩu sang thị trường này luôn tồn tại những mặt lợi lẫn bất cập đi kèm. Vấn đề đặt ra, doanh nghiệp phải tìm cách giảm thiểu những rủi ro để tận dụng được mọi lợi thế.
Tổng giá trị xuất khẩu các sản phẩm cua ghẹ của Việt Nam 8 tháng đầu năm nay đạt 75,8 triệu USD, tăng 7,2%, theo tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP).
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?