Theo góc nhìn của chuyên gia, trong nửa đầu năm 2023 thị trường chứng khoán chưa thể ghi nhận tăng điểm một cách chắc chắn. Các tài sản rẻ ở thời điểm này nhưng vẫn chưa có sự ổn định tăng trưởng khi lãi suất vẫn cao, thị trường bất động sản hay những vấn đề liên quan đến thị trường trái phiếu doanh nghiệp vẫn chưa có biện pháp xử lý một cách rõ ràng.
Cổ phiếu vốn hoá lớn ngành ngân hàng chịu áp lực bán mạnh về cuối phiên, điển hình nhất là mã BID giảm 2,3% xuống 43.400 đồng/cp. Theo sau là các mã HDB (-2,3%), VPB (-1,8%), CTG (-1,5%), VCB (-1,1%), MBB (-0,8%)…
Đa số các nhóm ngành đều đi ngang hoặc mức độ biến động không quá lớn. Nhóm ảnh hưởng tiêu cực nhất đến thị trường là bất động sản khi nhiều cổ phiếu giảm mạnh trong phiên như NVL, PDR, DXG, VHM, ... Điểm sáng đến từ nhóm cổ phiếu thép, chứng khoán khi nhiều mã tăng điểm giữ nhịp cho thị trường.
Đây là hai khoản đầu tư thua lỗ tại thời điểm cuối năm 2022 khiến Samland phải dự phòng giảm giá hơn 21,5 tỷ đồng, tương đương mức tạm lỗ gần 38% toàn danh mục.
Trong phiên hôm nay (13/2), khối tự doanh công ty chứng khoán mua ròng 170 tỷ đồng tổng cổ phiếu trên thị trường trong khi bán ròng 9,6 tỷ đồng chứng chỉ quỹ, chứng quyền trên sàn HOSE.
Kịch bản dòng tiền tại các nhóm nhà đầu tư trong tuần qua có sự thay đổi ở khối tổ chức nội. Trong đó các tổ chức trong nước chuyển hướng mua ròng 1.073 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh họ gom ròng 177 tỷ đồng.
Theo BSC, trong xu hướng tăng giá, nhóm bảo hiểm có diễn biến kém tích cực nhất khi chỉ tăng trung bình 4,18%. Tuy nhiên, đây lại là lĩnh vực lội ngược dòng tốt nhất trong các giai đoạn thị trường giảm giá.
Từ dữ liệu thống kê, nhóm phân tích của BSC nhận thấy thời gian tăng điểm của thị trường chứng khoán Việt Nam từ khi hình thành đến này vẫn áp đảo (chiếm 52%) dù vậy tính biến động khá lớn.
Việc một số cổ phiếu ngân hàng bất ngờ tăng mạnh cuối phiên như STB và BID đã giúp toàn ngành thu hẹp đà giảm. Trong khi đó, hai cổ phiếu EIB và OCB giảm kịch sàn.
Thị trường đỏ lửa trong phiên giao dịch hôm nay và có thời điểm về sát mốc 1.030. Nhờ lực cầu bắt đáy tích cực nhập cuộc cùng đà bán ở các nhóm cổ phiếu chững lại giúp VN-Index rút chân và chỉ còn giảm gần 12 điểm khi đóng cửa.
Công ty Quản lý quỹ Dragon Capital Việt Nam vừa có những chia sẻ liên quan đến việc công an TP HCM yêu cầu một số công ty chứng khoán cung cấp thông tin về tài khoản giao dịch cổ phiếu EIB.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.