Ước tính khoảng 20 triệu người đã bắt đầu chơi chứng khoán trong đại dịch. Trong thị trường hỗn loạn hiện nay, một số người đang thay đổi chiến lược, số khác vội vã thoát thân.
Giao dịch trên sàn HOSE, khối ngoại bán ròng 132,7 tỷ đồng trong phiên đáo hạn hợp đồng tương lai tháng 5 với khối lượng gần 5,6 triệu đơn vị. Phiên trước đó khối ngoại mua ròng 172 tỷ đồng.
Huyền thoại Jeremy Grantham cho biết chứng khoán Mỹ hiện nay rất giống với bong bóng công nghệ năm 2000, nhưng có một số điểm khác biệt khiến tình hình tồi tệ hơn nhiều. Ông dự đoán Mỹ sẽ sớm rơi vào suy thoái và thậm chí có thể rơi vào quỹ đạo nguy hiểm như thập niên 1970.
Bất chấp diễn biến kém tích cực của chỉ số trong phiên đầu tuần, nhà đầu tư ngoại vẫn duy trì rót ròng 258 tỷ đồng vào thị trường cổ phiếu và chứng chỉ quỹ. Tuy vậy, lực cầu đã suy yếu hơn 50% so với cuối tuần trước đó.
Các chuyên gia từ Morgan Stanley và Citigroup dự doán chứng khoán vẫn sẽ chịu áp lực khi tăng trưởng kinh tế giảm tốc. Nhiều chỉ báo kỹ thuật quan trọng cho thấy thị trường vẫn còn cách xa đáy.
Các cổ phiếu công nghệ dẫn dắt thị trường trong vài năm qua không còn được nhà đầu tư ưa chuộng trong môi trường lãi suất tăng. Tiền đang được hướng sang cổ phiếu của các công ty cung cấp sản phẩm thiết yếu như thực phẩm.
Nhiều cổ phiếu từng tăng chóng mặt trong hai năm qua giờ đây lao dốc nặng nề. Một lượng nhà đầu tư nhỏ lẻ đang tìm đến các quỹ giúp kiếm lời khi thị trường suy giảm, giúp phòng vệ danh mục.
Bất chấp cuộc phục hồi mạnh mẽ của chứng khoán Mỹ ngay sau đợt tăng lãi suất mới nhất của Fed, thị trường vẫn có thể phải chịu thêm tổn hại trong quá trình thắt chặt chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Mỹ.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 28/4 đồng loạt tăng điểm sau khi nhiều doanh nghiệp lớn công bố kết quả kinh doanh quý I khả quan. Các chỉ số hồi phục một phần mức giảm sâu của tháng 4.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 20/4 biến động trái chiều khi nhà đầu tư đánh giá các kết quả kinh doanh mới được công bố. Dow Jones bật tăng khi Procter & Gamble thông báo lợi nhuận khả quan trong khi Nasdaq Composite bị kéo tụt bởi Netflix.
Thị trường chứng khoán Mỹ đóng cửa phiên 14/4 trong sắc đỏ khi nhà đầu tư đánh giá kết quả kinh doanh quý I của các ngân hàng và số liệu lạm phát, lợi suất trái phiếu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 13/4 diễn biến khả quan khi nhiều doanh nghiệp công bố kết quả kinh doanh tích cực. Nhà đầu tư cũng bớt quan ngại về số liệu lạm phát cao.
Sự suy giảm đồng thời của thị trường cổ phiếu và trái phiếu đang buộc nhà đầu tư phải cân nhắc lại cách cân bằng rủi ro trong danh mục. Giới quản lý quỹ cảnh báo danh mục 60/40 cổ điển đang gặp rắc rối lớn và không có nhiều tiềm năng sinh lời.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 11/4 cắm đầu giảm điểm khi nhà đầu tư ngày càng lo ngại việc mặt bằng lãi suất tại Mỹ lên đỉnh ba năm sẽ làm giảm tốc nền kinh tế.
Thống đốc Lael Brainard và Chủ tịch Fed chi nhánh San Francisco nhấn mạnh quyết tâm của ngân hàng trung ương Mỹ trong việc chống lạm phát thông qua biện pháp tăng lãi suất. Bà Brainard còn báo trước rằng Fed sẽ nhanh chóng cắt giảm quy mô bảng cân đối kế toán.
Hàng trăm nghìn tỷ đồng cho hạ tầng cùng loạt dự án “bom tấn” đang dần được giải ngân. Liệu đây có thể là “cú huých” giúp nhóm cổ phiếu liên quan đến đầu tư công bứt phá trong năm 2025? Rủi ro đối với nhóm cổ phiếu này là gì?