Trong bối cảnh thị trường chứng khoán Mỹ cắm đầu lao dốc khi nhiều nhà đầu tư lo ngại nguy cơ suy thoái kinh tế vì dịch virus corona, tỉ phú Warren Buffett khuyên nhà đầu tư nên bình tĩnh và mua vào khi giá giảm.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên đầu tuần 24/2 mở cửa chìm trong sắc đỏ khi số ca xác nhận nhiễm virus corona (SARS-CoV-2) tăng vọt ở nhiều quốc gia ngoài Trung Quốc, làm nhiều nhà đầu tư lo lắng về nguy cơ suy thoái kinh tế.
Các nhà đầu tư đang quá tập trung vào tác động của dịch virus corona mà bỏ qua tăng trưởng lợi nhuận của doanh nghiệp Mỹ trong quí IV/2019. Nhưng chính các doanh nghiệp Mỹ cũng đang tự hạ thấp dự báo tốc độ tăng trưởng của mình.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên cuối tuần 21/2 đồng loạt đi xuống trong bối cảnh dịch virus corona (covid-19) lan rộng tại một số quốc gia, làm dấy lên lo ngại về khả năng suy thoái kinh tế toàn cầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 19/2 chứng kiến chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite cùng leo lên đỉnh mới. Dow Jones cũng tăng điểm sau ba phiên giảm liên tiếp khi nhà đầu tư đón nhận tín hiệu tích cực về dịch virus corona (covid-19).
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 18/2 đa phần đi xuống khi nhà đầu tư lo sợ tình trạng đình trệ kinh tế do virus corona (covid-19) gây ra sẽ làm tổn hại tới hoạt động doanh nghiệp, ví dụ rõ ràng nhất là Apple.
Thị trường chứng khoán Mỹ phiên cuối tuần 14/2 không biến động nhiều. Khi tính chung cả tuần, các chỉ số đều tăng điểm trong bối cảnh dịch covid-19 tiếp tục lan rộng tại Trung Quốc, đe dọa ảnh hưởng tới kinh tế toàn cầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 13/2 đi xuống khi nhà đầu tư lo ngại việc số ca xác nhận nhiễm covid-19 (virus corona) tăng vọt sẽ tác động tiêu cực tới nền kinh tế Trung Quốc và toàn cầu.
Không ít nhà đầu tư hay “tiện tay” so sánh dịch corona (covid-19) hiện nay với dịch SARS năm 2003 vì cả hai cùng bùng phát ở Trung Quốc làm nhiều người nhiễm và thiệt mạng. Tuy nhiên một số chuyên gia Wall Street cảnh báo rằng phép so sánh này khá nguy hiểm vì bức tranh kinh tế đã thay đổi rất nhiều.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 12/2 đồng loạt leo lên đỉnh mới khi nhà đầu tư gạt đi những lo ngại về tác động của dịch virus corona đối với lợi nhuận doanh nghiệp và nền kinh tế toàn cầu.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 11/2 biến động dè dặt khi nhà đầu tư phân tích hàm ý chính sách trong các phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và đánh giá tác động kinh tế của dịch virus corona.
Thị trường chứng khoán Mỹ thời gian gần đây cứ cách vài ngày lại lập một đỉnh mới một lần. Các dấu hiệu cảnh báo đáng ngại đối với thị trường cũng xuất hiện ngày càng nhiều, trong đó có việc nhiều cổ đông nội bộ bán ra và rất ít người mua vào.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 7/2 giảm sâu giữa những lo ngại về tác động tiêu cực của dịch virus corona đối với nền kinh tế Trung Quốc cũng như toàn cầu. Số liệu việc làm của Mỹ khả quan hơn kì vọng đã không thể giúp thị trường tăng điểm.
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 6/2 tiếp tục tăng điểm và lập đỉnh mới sau khi Trung Quốc tuyên bố sẽ giảm một nửa thuế quan với hàng nghìn sản phẩm Mỹ trị giá 75 tỉ USD. Kết quả kinh doanh khả quan cũng hỗ trợ cho thị trường.
9 tháng đầu năm 2024, Techcombank tiếp tục là ngân hàng chịu chi nhất cho nhân viên với mức bình quân gần 49 triệu đồng hàng tháng trong khi đó ACB đã vươn lên dẫn trước BIDV ở khoản mục này.