Giá vàng, dầu, USD, chứng khoán châu Á giảm trong phiên giao dịch sớm ngày thứ Hai ở châu Á, vì thị trường chờ đợi thông tin mới nhất từ Fed và diễn biến chính trị ở Mỹ.
Thị trường chứng khoán châu Á biến động trái chiều trong phiên giao dịch sớm ngày thứ Hai (3/7). Nguyên nhân là vì các nhà đầu tư chờ đợi báo cáo về nền kinh tế Trung Quốc, và tiếp nhận kết quả cuộc khảo sát Tankan về chỉ số niềm tin của các nhà kinh doanh Nhật Bản hàng quý do Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) công bố.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong đầu phiên giao dịch ngày thứ Hai (26/6) nhờ giá dầu khôi phục, giao dịch trên mức thấp nhất 10 tháng được ghi nhận vào tuần trước.
Hầu hết các chỉ số chứng khoán châu Á tăng cao trong phiên giao dịch ngày thứ Ba (20/6) vì thị trường đang chờ đợi quyết định kết nạp cổ phiếu Trung Quốc vào rổ tính chỉ số thị trường mới nổi cơ bản MSCI.
Thị trường chứng khoán châu Á trở nên cảnh giác trong phiên giao dịch ngày thứ Năm (15/6), sau khi Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất lần thứ hai trong năm nay, đúng như chờ đợi của thị trường.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch sáng ngày thứ Hai (29/5) bất chấp vụ thử tên lửa đạn đạo mới nhất của Triều Tiên, trong khi các thị trường lớn khác đóng cửa nghỉ lễ.
Thị trường chứng khoán châu Á tăng sau khi phiên giao dịch sáng thứ Hai (22/5) mở cửa, với sự phục hồi của thị trường phố Wall trong tuần trước, và các nhà đầu tư tiếp nhận thông tin về một cuộc thử tên lửa nữa của Triều Tiên vào hôm Chủ nhật.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm điểm trong phiên giao dịch sáng thứ Hai (15/5) vì lo ngại về chủ nghĩa bảo hộ thương mại tại hội nghị thượng đỉnh G7 ở Italy và cuộc phóng thử tên lửa mới nhất của Triều Tiên hồi cuối tuần.
Ngày càng nhiều các quỹ đầu cơ (hedge funds) bắt đầu đầu tư theo mô hình Quant, khi giới đầu tư tỏ ra thất vọng với kết quả kém cỏi của các quỹ đầu tư theo phương pháp truyền thống.