Thị trường chứng khoán châu Á ngày 19/9 đồng loạt đi lên. Nhật Bản khá lạc quan trong khi Trung Quốc gặp khó khăn trong việc duy trì sự ổn định về nền kinh tế.
Thị trường chứng khoán châu Á phiên 12/9 giảm mạnh khi chỉ số MSCI Asia Pacific Index chạm mức thấp trong 14 tháng, sau khi tin rằng Trung Quốc sẽ yêu cầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) áp đặt lệnh trừng phạt đối với Mỹ.
Thị trường chứng khoán châu Á 6/9 tiếp tục đi xuống do lo ngại về các thị trường mới nổi và sau phiên bán tháo cổ phiếu công nghệ của phố Wall hôm qua.
Thị trường chứng khoán châu Á 5/9 giao dịch tiêu cực sau khi phố Wall có một phiên giảm điểm trước đó do lo ngại về cuộc đàm phán Mỹ - Canada và cuộc chiến thương mại đang diễn ra.
Thị trường chứng khoán Trung Quốc phiên 4/9 giao dịch tích cực dù Caixin/Markit công bố chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ở mức 50,6 điểm, thấp nhất kể từ tháng 6/2017.
Thị trường chứng khoán châu Á 31/8 giao dịch tiêu cực theo Phố Wall sau khi Tổng thống Donald Trump tuyên bố muốn áp thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa Trung Quốc vào tuần tới.
Thị trường chứng khoán châu Á giao dịch tích cực vào chiều thứ Ba sau một ngày Phố Wall đạt mức cao kỷ lục, khi Mỹ và Mexico công bố một thỏa thuận thương mại mới.
Thị trường chứng khoán châu Á giao dịch tích cực trong phiên thứ Hai. Trong đó, Trung Quốc tăng mạnh sau khi ngân hàng trung ương đang điều chỉnh việc quản lý nhân dân tệ, được xem như một cách để làm chậm sự trượt giá của đồng tiền này.
Thị trường chứng khoán châu Á diễn biến ngược chiều khi các nhà đầu tư phản ứng trước cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung cùng sự thay đổi trong chính trường Úc và dữ liệu lạm phát từ Nhật Bản.
Chứng khoán châu Á đóng cửa trái chiều hôm thứ Năm. Trong đó, thị trường Trung Quốc phục hồi dù Washington đã bắt đầu đánh một đợt thuế quan mới vào hàng hóa nhập khẩu quốc gia này với tổng trị giá 16 tỷ USD.