Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa gửi thông tin về việc nhận đơn đề nghị của ngành sản xuất trong nước yêu cầu điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép chống ăn mòn (CORE) của Việt Nam sản xuất từ thép cán nguội (CRS) và thép cán nóng (HRS) nhập khẩu từ Nhật Bản.
Giao dịch của vị lãnh đạo diễn ra giữa lúc giá cổ phiếu TIS có nhịp tăng 50% kể từ đầu tháng 9. Tạm tính tại thị giá hiện tại, ông Lê Thành Thực có thể thu về hơn 108 tỷ đồng từ giao dịch thoái vốn.
Worldsteel dự báo nhu cầu thép sẽ tăng 4,5% vào năm 2021 và đạt 1.855 triệu tấn sau khi tăng trưởng 0,1% vào năm 2020; sau đó sẽ tăng thêm 2,2% lên 1.896 triệu tấn vào năm 2022.
Hiện nay, Cleveland-Cliffs, nhà sản xuất thép lớn thứ 2 nước Mỹ đang kiểm soát 60 - 65% nguồn cung cấp thép tấm sản xuất vỏ ô tô. Và những nhà sản xuất phụ tùng ô tô (OEM) như General Motors, Ford, Honda và Toyota… có thể trở thành kẻ thất bại trong cuộc chơi này.
Các mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao nhất sang EU trong 8 tháng gồm điện thoại các loại và linh kiện, máy vi tính, sản phẩm điện tử, giày dép các loại,... Trong đó, xuất khẩu sắt thép bứt phá mạnh tăng 7,5 lần so với cùng kỳ năm 2020.
Trước thông tin công ty bất động sản hàng đầu Trung Quốc Evergrande đứng trước nguy cơ vỡ nợ, nhiều mặt hàng kim loại đã có sự điều chỉnh giá nhanh chóng. Do đó, câu hỏi đặt ra là sự kiện này sẽ tác động như thế nào đến ngành thép của nước láng giềng như Việt Nam?
Trong khi việc tiêu thụ nội địa khó khăn vì dịch bệnh thì ngành thép đã có sự cân đối linh hoạt bằng hoạt động xuất khẩu. Với dự báo nhu cầu tiêu thụ sẽ khả quan liệu mặt bằng giá thép trong nước vào những tháng cuối năm có được đà tiếp tục lên cao?
Bán hàng thép xây dựng tháng 8 giảm mạnh 29,3% so với tháng trước và giảm 39,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Giá bán bình quân khoảng 16.200-16.500 đồng/kg, quay đầu giảm so với các tháng trước đó.
So với tháng 8/2020, trị giá xuất khẩu sắt thép các loại cao gấp 2,5 lần. Đây là tháng có trị giá xuất khẩu sắt thép các loại cao nhất từ trước đến nay và là tháng thứ hai liên tiếp vượt 1 tỷ USD.
Với nền tảng bền vững của mối quan hệ Việt - Mỹ, Chứng khoán BSC đánh giá việc mở cửa trở lại của kinh tế toàn cầu, đặc biệt là giao thương với Hoa Kỳ là nền tảng cho đà hồi phục của nền kinh tế. Một số nhóm hưởng lợi trực tiếp bao gồm ngành thép, dệt may, bất động sản khu công nghiệp, cảng biển...
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu quặng và khoáng sản các loại trong tháng 7 đạt hơn 2 triệu tấn, giá trị hơn 356,5 triệu USD, giảm 21% về lượng và giảm 20% về giá trị so với tháng 6. Đây là tháng thứ 3 liên tiếp ghi nhận lượng nhập khẩu quặng sắt giảm.
Danh sách sản phẩm gang thép bị ngừng hoàn thuế xuất khẩu sau hai lần điều chỉnh đã lên đến 169 sản phẩm (mã HS 8 số), trong đó có một số sản phẩm thép được Việt Nam nhập khẩu khá nhiều từ Trung Quốc.
Các nhà sản xuất thép của Nhật Bản đang trên đà phục hồi lợi nhuận hàng năm sau sự sụt giảm do bùng phát đại dịch COVID-19, giữa bối cảnh nhu cầu thế giới gia tăng khiến giá mặt hàng được đẩy lên cao.
Đến cuối ngày 17/1, 21 công ty chứng khoán đầu tiên đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ tăng lãi nhiều lần so với nền thấp cùng kỳ năm 2023 như Everest, PineTree, FPTS, LPBS...