Tái khởi động câu chuyện tăng vốn của ngành chứng khoán trong bối cảnh thị trường có tín hiệu tạo đáy sau nhịp điều chỉnh thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư. Câu hỏi tại sao các công ty chứng khoán vẫn đang sốt sắng với kế hoạch tăng vốn đầy tham vọng của mình.
Nhu cầu tăng vốn của các ngân hàng mặc dù đã phần nào được "giải khát" bởi quy định chấp thuận chi trả cổ tức bằng cổ phiếu cho nhóm ngân hàng quốc dân hay hạn chế chia cổ tức tiền mặt của các ngân hàng trong năm vừa qua. Tuy vậy, áp lực tăng vốn vẫn còn hiện hữu.
Theo kế hoạch được công ty công bố, số tiền dự kiến thu được từ đợt chào bán sẽ được phân bổ sử dụng cho các hoạt động cho vay ký quỹ (margin), đầu tư kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá.
Tổng giám đốc BIDV Lê Ngọc Lâm kiến nghị Chính phủ xem xét tăng vốn điều lệ cho BIDV và các tổ chức tín dụng Nhà nước thông qua chi trả cổ tức bằng cổ phiếu.
Bên cạnh đó, Chứng khoán APG cũng sẽ xem xét kế hoạch phát hành tăng vốn điều lệ từ mức 731 tỷ đồng hiện nay lên hơn 2.200 tỷ đồng trong năm 2021 - 2022.
Sau đợt chào bán, Tập đoàn Geleximco là cổ đông lớn nhất của Chứng khoán An Bình với tỷ lệ sở hữu hơn 46% vốn điều lệ, tương đương nắm giữ 46,37 triệu cổ phiếu ABS.
Vietcombank dự kiến chi cổ tức 8% bằng tiền mặt cho năm 2020 và 27,6% cổ tức bằng cổ phiếu cho năm 2019 trong 6 tháng cuối năm 2021. Trong khi đó, kế hoạch phát hành 6,5% vốn điều lệ có thể bị lùi lại do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…