Giai đoạn thị trường chứng khoán "lình xình" ở hiện tại, nhiều công ty chứng khoán quy mô vừa và nhỏ lên kế hoạch tăng quy mô nguồn vốn, có đơn vị tăng gấp 2 - 3 lần.
Tiếp cận tín dụng là khó khăn chung của các doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay; trong đó, nhóm doanh nghiệp quy mô nhỏ và siêu nhỏ là khó tiếp cận tín dụng hơn cả.
Đại hội đồng cổ đông bất thường của Vietcombank được tổ chức vào 30/1/2023 dự kiến sẽ bầu bổ sung thành viên HĐQT và bàn về việc kéo dài thời gian thực hiện phương án tăng vốn điều lệ thông qua phát hành cổ phiếu.
Tái khởi động câu chuyện tăng vốn của ngành chứng khoán trong bối cảnh thị trường có tín hiệu tạo đáy sau nhịp điều chỉnh thu hút được sự quan tâm của nhà đầu tư. Câu hỏi tại sao các công ty chứng khoán vẫn đang sốt sắng với kế hoạch tăng vốn đầy tham vọng của mình.
Nhu cầu tăng vốn của các ngân hàng mặc dù đã phần nào được "giải khát" bởi quy định chấp thuận chi trả cổ tức bằng cổ phiếu cho nhóm ngân hàng quốc dân hay hạn chế chia cổ tức tiền mặt của các ngân hàng trong năm vừa qua. Tuy vậy, áp lực tăng vốn vẫn còn hiện hữu.
Theo kế hoạch được công ty công bố, số tiền dự kiến thu được từ đợt chào bán sẽ được phân bổ sử dụng cho các hoạt động cho vay ký quỹ (margin), đầu tư kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá.
Tổng giám đốc BIDV Lê Ngọc Lâm kiến nghị Chính phủ xem xét tăng vốn điều lệ cho BIDV và các tổ chức tín dụng Nhà nước thông qua chi trả cổ tức bằng cổ phiếu.
Bên cạnh đó, Chứng khoán APG cũng sẽ xem xét kế hoạch phát hành tăng vốn điều lệ từ mức 731 tỷ đồng hiện nay lên hơn 2.200 tỷ đồng trong năm 2021 - 2022.
Mặc dù khối ngoại vẫn duy trì bán ròng nhưng diễn biến đã tích cực hơn khi xen kẽ những phiên bán ròng là hai phiên mua ròng nhẹ. Cụ thể, quy mô bán ròng trên toàn thị trường của nhóm NĐT nước ngoài giảm từ 1.270 tỷ đồng tuần trước còn 588 tỷ đồng tuần này.