Theo Thống đốc NHNN, để tiếp tục hỗ trợ nền kinh tế vượt dịch COVID-19, NHNN sẽ xem xét giảm tiếp các loại lãi suất điều hành và điều chỉnh tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng cao hơn so với kế hoạch từ đầu năm.
Theo KBSV, NHNN sẽ nới room tín dụng cho từng ngân hàng, ưu tiên các ngân hàng đã đạt Basel II, với ước tính từ 2 - 3 điểm phần trăm trong quí III. Đây là thời điểm bắt đầu mùa cao điểm cho vay của các ngân hàng.
Theo nhận định của VEPR, NHNN đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng từ 11 - 14% là một con số khá tham vọng trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm và có thực hiện được hay không phụ thuộc vào tình hình khống chế bệnh dịch và việc các doanh nghiệp trong nước có trở lại đầu tư hay không.
Theo công ty chứng khoán BSC, cung cầu tín dụng năm 2020 sẽ giảm tốc khi tăng trưởng GDP chậm lại và áp lực huy động từ các ngân hàng giảm do sự điều chính tỉ lệ LDR.
SSI Research cho rằng những qui định được áp dụng trong năm 2020 đang tạo nhiều lợi thế cho các ngân hàng đã áp dụng Basel II (tính đến hiện tại mới có 20/39 ngân hàng) về tăng trưởng tín dụng.
9 tháng đầu năm, nhiều ngân hàng ghi nhận tăng trưởng cho vay ở mức cao, có nơi lên tới gần 30%. Điều này dấy lên lo ngại rằng con số này của toàn hệ thống sẽ vượt ngưỡng kế hoạch của NHNN là 14%. Liệu điều đó có thể xảy ra?
Trong đó, tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt trên 1,45 triệu tỉ đồng, tăng 11,42% so với cuối năm 2018, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng chung.
Tính đến hết tháng 6/2019, 25 ngân hàng trong nước đã bơm ra thị trường hơn 5,1 triệu tỉ đồng. Số dư cho vay khách hàng tăng 8,3% so với cuối năm trước với sự tăng vọt từ VIB, OCB.
Tăng trưởng tín dụng trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt 7,33%, mức thấp nhất trong vòng 4 năm trở lại đây. Theo BVSC, có 4 nguyên nhân chính dẫn đến điều này.
SSI Research cho rằng việc NHNN nới "room" tín dụng cho một số ngân hàng là định hướng từ đầu năm chứ không phải là động thái thay đổi về chính sách tiền tệ. Dự kiến nếu cả 8 ngân hàng đạt Basel II được tăng hạn mức thì mức tăng trưởng chung chỉ ở mức 0,6% dư nợ toàn hệ thống.
Vừa phải giữ tăng trưởng tín dụng trong hạn mức được duyệt mà vẫn đảm bảo lợi nhuận cao theo kế hoạch đề ra, các ngân hàng đã phải tìm mọi cách để có thể tìm được đường ra trong thế khó của mình.
Số liệu mới nhất của Tổng cục Thống kê cho biết đến ngày 18-6-2019 tín dụng toàn hệ thống ngân hàng tăng trưởng 6,22% so với cuối năm ngoái, cao hơn mức 6,1% của cùng kỳ.
Với mức tăng CPI 3,63% năm 2024, Việt Nam đã thành công kiểm soát lạm phát dưới 4% trong 10 năm liên tiếp. Tuy nhiên, năm 2025 vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động lên chỉ số này.