Theo Tổng cục Thống kê, việc kiểm soát được dịch COVID-19 đã đưa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại trạng thái bình thường làm nhu cầu tín dụng của nền kinh tế tăng.
Theo VDSC, hạn mức tăng trưởng tín dụng ban đầu năm 2021 của hầu hết ngân hàng đều giảm 1-2,5 điểm % so với năm trước. Trong đó, Techcombank được cấp ''room'' tín dụng cao nhất là 12%.
Sau hai tháng đầu năm, dư nợ tín dụng tại Hà Nội tăng 0,6% đạt quy mô gần 2,22 triệu tỷ đồng, trong đó cho vay bất động sản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ với 419.000 tỷ đồng (chiếm 20,9%).
BSC cho rằng ngành ngân hàng hiện đang ở vị thế tốt trong việc chống đỡ rủi ro và có thể tận dụng sự phục hồi nền kinh tế trong năm 2021 để làm bàn đạp tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận. Tăng trưởng tín dụng trong năm dự kiến ở mức 14%.
NHNN Chi nhánh Hà Nội cho biết tính đến cuối năm 2020, tăng trưởng tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt 9,58%, đạt hơn 2,3 triệu tỷ đồng. Tổng nguồn vốn huy động ở mức gần 4 triệu tỷ, tăng 12,91%.
Chuyên gia của VDSC nhận định tăng trưởng kinh tế sẽ hứa hẹn sự phục hồi tăng trưởng tín dụng vào năm 2021. Tăng trưởng tín dụng ước khoảng 11,4 - 14,7%, bình quân 13,1%.
COVID-19 đã lan toả sự ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực kinh tế và ngành ngân hàng là một trong số đó mặc dù có những tác động chậm pha hơn. Tuy nhiên, bên cạnh tăng trưởng tín dụng thấp, nợ xấu tăng,... ngân hàng vẫn có nhiều điểm sáng đáng ghi nhận.
Theo NHNN Chi nhánh Hà Nội, dự kiến đến 31/12/2020, tổng nguồn vốn huy động của các TCTD trên địa bàn tăng 12,91% so với cuối năm trước, tổng dư nợ tăng 9,58%, tỷ lệ nợ xấu của các TCTD trên địa bàn ở mức 1,91%.
Trong 9 tháng đầu năm, nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn đóng góp khoảng 60% và trái phiếu doanh nghiệp đóng góp khoảng 25% vào tăng trưởng tín dụng chung.
Tính đến ngày 24/11, tín dụng của nền kinh tế tăng trưởng 7,93% so với cuối năm 2019, huy động vốn tăng 10,65% và tổng phương tiện thanh toán tăng 10,31%.
Sau 9 tháng đầu năm, cho vay khách hàng các ngân hàng tăng trưởng ở mức khiêm tốn, BIDV vẫn tiếp tục giữ vị trí dẫn đầu về chỉ tiêu này trong nhóm các ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính quí III.
Tình hình cho vay tại các ngân hàng đã cải thiện rõ rệt trong quí III, kéo tăng trưởng tín dụng toàn ngành 9 tháng đầu năm lên hơn 6%, gần gấp đôi con số vào nửa đầu năm.
Có hơn 67% TCTD khảo sát kì vọng tình hình kinh doanh sẽ cải thiện trong quí IV so với các quí trước. Mức tăng trưởng tín dụng kì vọng trong quí IV là 4,7% và cả năm 2020 là 11,4%.
Với những yếu tố kinh tế vĩ mô thế giới và những chỉ số vĩ mô tích cực trong thời gian qua, Việt Nam có cơ hội đạt được tăng trưởng GDP theo kế hoạch đề ra hay không?
Với nhận định trên, TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ có các giải pháp để tăng thu nhập của người dân, kích thích tiêu dùng nội địa.