Giám đốc World Bank Việt Nam chia sẻ với Zing.vn về những động lực tăng trưởng mới cho Việt Nam. Ông đặc biệt chú ý tới khối tư nhân, cải cách các thể chế lõi của nhà nước.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu không để tái diễn vụ việc Con Cưng hay vụ phạt tiền 90 triệu đồng đối với hành vi đổi 100 USD không đúng quy định... Thủ tướng cũng đề nghị sửa lại nghị định 96 về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Bộ KH- ĐT đánh giá, tăng trưởng kinh tế đang dịch chuyển sang chiều sâu, thể hiện ở mức đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trưởng của nền kinh tế ngày một lớn.
Chuyên gia kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam ông Sebastian Eckardt cho rằng việc Fed tăng lãi suất là tin tốt. Động thái tăng lãi suất là tín hiệu cho thấy nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng tích cực, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa tăng cao. Điều này có lợi cho các nước phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu trong đó có Việt Nam.
Năm 2018, kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng nhanh hơn năm ngoái và sẽ chỉ chịu tác động rất nhỏ từ chính sách thuế mới đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Theo GS Kenichi Ohno thuộc Viện nghiên cứu Chính sách Quốc gia (GRIPS), Nhật Bản, sự tăng trưởng chính của Việt Nam trong quá khứ là do số lượng chứ không phải chất lượng. Hiện tăng trưởng của Việt Nam chậm lại do năng suất lao động giảm đi.
Bốn lĩnh vực chính của kinh tế Việt Nam đều tăng trưởng mạnh mẽ từ đầu năm nay và đây là cơ sở để ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam lên 6,7% cho cả giai đoạn 2017 – 2018.
World Bank dự báo tăng trưởng của Việt Nam sẽ đạt được 6,7% trong năm nay. Về trung hạn, tăng trưởng được dự báo ổn định ở mức 6,5% và lạm phát dự kiến vẫn ở mức thấp.
Sau 2 quý đầu năm với những băn khoăn về khả năng đạt mục tiêu tăng trưởng năm nay (6,7%), sáng 29/9, Tổng cục Thống kê (TCTK) đã công bố số liệu tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2017 với nhiều điểm sáng.
Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bất ngờ giảm lãi suất lần đầu tiên trong 3 năm có thể giúp tăng trưởng kinh tế, nhưng gia tăng rủi ro tín dụng trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang đối mặt với nợ xấu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.