|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TIN TỨC
Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Bài cuối: Sẵn sàng đi đường dài

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Bài cuối: Sẵn sàng đi đường dài

Các doanh nghiệp nhận định năm 2022 là năm khó khăn nhất trong hàng chục năm qua do ảnh hưởng của khủng hoảng lạm phát nhưng những doanh nghiệp có sự đầu tư từ đầu về chiến lược khách hàng, phân khúc thị trường phù hợp vẫn duy trì được hoạt động sản xuất.
Thời sự -16:00 | 01/01/2023
Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Bài 2: Kết nối thị trường

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Bài 2: Kết nối thị trường

Bằng kinh nghiệm ứng phó với khó khăn trong 2 năm xảy ra dịch bệnh trước đó, các hiệp hội ngành hàng đã nhanh chóng thực hiện các hội chợ triển lãm chuyên ngành nhằm quảng bá sản phẩm, thương hiệu đến khách hàng trong và ngoài nước, tìm kiếm cơ hội hợp tác, kinh doanh mới.
Thời sự -15:30 | 01/01/2023
Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Bài 1: Năm thăng trầm của xuất khẩu

Động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Bài 1: Năm thăng trầm của xuất khẩu

Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nhu cầu tiêu dùng trên các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU được “giải nén” đã tạo cơ hội cho hoạt động xuất khẩu quay lại đà tăng trưởng. Tuy nhiên, từ giữa năm, những hệ luỵ của xung đột quân sự, khủng hoảng giá nhiên liệu, lạm phát khiến kinh tế thế giới suy giảm, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm nhịp và rơi vào khó khăn.
Thời sự -14:59 | 01/01/2023
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trung bình 7%/năm giai đoạn 2021-2030

Mục tiêu tăng trưởng kinh tế trung bình 7%/năm giai đoạn 2021-2030

Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) cả nước bình quân đạt khoảng 7,0%/năm giai đoạn 2021-2030, riêng vùng Đông Nam Bộ tăng khoảng 8-8,5%/năm, vùng Đồng bằng sông Hồng khoảng 9%/năm.
Thời sự -22:13 | 16/12/2022
Chuyên gia kinh tế trưởng ADB: Kinh tế Việt Nam phục hồi ấn tượng

Chuyên gia kinh tế trưởng ADB: Kinh tế Việt Nam phục hồi ấn tượng

Chuyên gia kinh tế trưởng ADB nhận định nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định, ổn định chính trị cũng như thành công trong việc khống chế dịch bệnh đã tạo nền tảng phát triển cho nền kinh tế Việt Nam.
Thời sự -01:00 | 28/10/2022
Kinh tế Việt Nam đối mặt với 4 rủi ro nội tại, lạm phát dự báo lên đến 4,2%

Kinh tế Việt Nam đối mặt với 4 rủi ro nội tại, lạm phát dự báo lên đến 4,2%

Theo dự báo của nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia ADB và BIDV, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 có thể đạt 5,5 - 6% trong kịch bản cơ sở, nhưng lạm phát sẽ tăng cao khoảng từ 3,8 - 4,2%.
Thời sự -11:20 | 27/05/2022
Gói kích thích giải ngân chậm, đà phục hồi kinh tế Việt Nam có bị ảnh hưởng?

Gói kích thích giải ngân chậm, đà phục hồi kinh tế Việt Nam có bị ảnh hưởng?

Theo chuyên gia, không thể phủ nhận tác động tích cực từ gói phục hồi và phát triển kinh tế đang được thực hiện, song mấu chốt quan trọng nhất cho sự phục hồi, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chính là mở cửa dần nền kinh tế, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát,...
Thời sự -11:49 | 18/05/2022
Việt Nam liệu có thay đổi chính sách tiền tệ giữa lúc áp lực lạm phát xuất hiện, Fed tiếp tục tăng lãi suất?

Việt Nam liệu có thay đổi chính sách tiền tệ giữa lúc áp lực lạm phát xuất hiện, Fed tiếp tục tăng lãi suất?

Theo các chuyên gia phân tích của CTCP Chứng khoán SSI, các yếu tố nền tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay vẫn được duy trì và trong ngắn hạn sẽ không xuất hiện rủi ro đối với những thay đổi trong chính sách, cả về tiền tệ và tài khóa.
Thời sự -11:12 | 09/05/2022
MBKE chỉ ra hai yếu tố 'đáng gờm' sẽ tác động đến hoạt động kinh tế Việt Nam trong nhiều tháng

MBKE chỉ ra hai yếu tố 'đáng gờm' sẽ tác động đến hoạt động kinh tế Việt Nam trong nhiều tháng

Các chuyên gia MBKE tiếp tục dự đoán lạm phát sẽ tăng trong những tháng tới khi việc mở cửa trở lại sẽ thúc đẩy tổng cầu, đồng thời duy trì dự báo lạm phát toàn phần cho năm 2022 ở mức 4%.
Thời sự -13:50 | 06/05/2022
IMF dự báo lạm phát năm 2022 của Việt Nam tăng lên 3,9% cùng nhiều rủi ro cận kề

IMF dự báo lạm phát năm 2022 của Việt Nam tăng lên 3,9% cùng nhiều rủi ro cận kề

Theo IMF, các rủi ro cận kề ngay trước mắt đối với kinh tế Việt Nam gồm căng thẳng địa chính trị và suy giảm tăng trưởng ở Trung Quốc. Những rủi ro khác là xu hướng thắt chặt các điều kiện tài chính toàn cầu, những diễn biến trên thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp.
Thời sự -16:34 | 23/04/2022
IMF hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2022 xuống 6,05%, song vẫn đứng thứ hai khối ASEAN

IMF hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam 2022 xuống 6,05%, song vẫn đứng thứ hai khối ASEAN

Theo dự báo tăng trưởng GDP của IMF, tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2022 bị hạ xuống 6,05%. Song mức tăng này vẫn giúp Việt Nam đứng thứ hai khi so với các quốc gia trong khối ASEAN-6 cũng như toàn bộ khu vực Đông Nam Á, chỉ thấp hơn Phillipines với mức tăng 6,45%.
Thời sự -16:39 | 21/04/2022
Chuyên gia KBSV chỉ ra 4 yếu tố thúc đẩy cùng hai rủi ro chính tác động tới triển vọng kinh tế Việt Nam

Chuyên gia KBSV chỉ ra 4 yếu tố thúc đẩy cùng hai rủi ro chính tác động tới triển vọng kinh tế Việt Nam

Bên cạnh hai yếu tố rủi ro là xung đột Nga - Ukraine và chiến lược Zero COVID của Trung Quốc, kinh tế Việt Nam trong năm nay được hỗ trợ bởi các yếu tố như đầu tư công, sự quay lại của dòng vốn FDI...
Thời sự -11:13 | 18/04/2022
Chuyên gia chỉ ra dư địa tăng trưởng GDP các quý còn lại vẫn rất lớn nhờ vào các yếu tố sau

Chuyên gia chỉ ra dư địa tăng trưởng GDP các quý còn lại vẫn rất lớn nhờ vào các yếu tố sau

Với tình hình chuyển biến tích cực của dòng vốn FDI cũng như hoạt động xuất khẩu trong quý I/2022, chuyên gia cho rằng dư địa tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong những quý tiếp theo vẫn còn rất nhiều.
Thời sự -07:37 | 12/04/2022
Standard Chartered dự báo thời điểm kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh

Standard Chartered dự báo thời điểm kinh tế Việt Nam phục hồi mạnh

Ngân hàng Standard Chartered cho rằng tốc độ tăng trưởng dự kiến của Việt Nam sẽ đạt 6,7% trong năm 2022 và 7% trong năm 2023.
Thời sự -07:48 | 21/02/2022
Kinh tế 5 thành phố lớn tăng trưởng ra sao trong năm 2021?

Kinh tế 5 thành phố lớn tăng trưởng ra sao trong năm 2021?

Trong số 5 thành phố trực thuộc trung ương, Hải Phòng là địa phương có mức tăng trưởng GRDP cao nhất, tiếp đến là Hà Nội và Đà Nẵng. Trong khi đó, Cần Thơ và TP HCM lại ghi mức tăng trưởng âm.
Thời sự -12:15 | 06/01/2022