Theo ông Nguyễn Chí Thành, Chủ tịch Hội đồng thành viên SCIC, đánh giá danh mục hiện nay của SCIC không còn nhiều doanh nghiệp hiệu quả (số lượng/giá trị doanh nghiệp tiếp nhận cũng không lớn, giai đoạn tái cơ cấu, bán vốn đã thực hiện được tương đối.
SCIC vừa đề nghị VinaCapital mua cổ phần tại doanh nghiệp trong danh mục thoái vốn của SCIC. Một số lĩnh vực hai bên trao đổi gần đây gồm: cơ sở hạ tầng, cảng biển, đường sắt, logistic...
SCIC dự kiến thoái vốn tại 73 doanh nghiệp trong năm 2023, bao gồm nhiều tên tuổi quen thuộc trên sàn chứng khoán như Nhựa Bình Minh, Nhiệt điện Hải Phòng, Nhiệt điện Phả Lại, Nhiệt điện Quảng Ninh, Thuỷ sản Việt Nam...
Trong 17 năm hoạt động, SCIC đã tổ chức bán vốn tại 1.040 doanh nghiệp và bán quyền mua tại 19 doanh nghiệp với với giá trị thu về 51.062 tỷ đồng, gấp 4,1 lần giá vốn.
Hiện SCIC đang nắm 47,63% vốn cổ phần của công ty Hạ tầng và Bất động sản Việt Nam, cá nhân ông Nguyễn Thanh Tùng sở hữu 52,23% cổ phần và 0,14% còn lại thuộc các cổ đông khác.
Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vừa công bố danh sách thoái vốn năm 2022 gồm 101 đơn vị, tăng 13 công ty so với con số 88 của năm 2021 và 85 của năm 2020.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.