Ông Nguyễn Đức Chi – Chủ tịch HĐQT công ty cho biết, chiến lược trong thời gian sắp tới của Vinaconex sẽ là tập trung vào 2 mảng cốt yếu đầu tư và xây dựng thông qua 2 công ty con nắm 100% vốn.
Bên cạnh các thương vụ thoái vốn của SCIC thì thị trường cũng đang chờ đợi thương vụ thoái vốn đình đám của Bộ Công Thương đối với hai ông lớn ngành bia Sabeco và Habeco.
SCIC chào bán toàn bộ vốn tại Mía đường Thanh Hóa với giá khởi điểm lên tới 343.500 đồng/cổ phần. Trước đó, Cảng Vĩnh Long cũng được chào bán với giá 113.600 đồng/cổ phần .
Kết quả lợi nhuận chỉ mới thực hiện được 33% kế hoạch lãi cả năm. Theo đó, để hoàn thành kế hoạch, SCIC sẽ phụ thuộc khá nhiều vào đợt thoái vốn Vinamilk trong tháng 10 tới đây.
Trong giai đoạn 2017 - 2020, SCIC sẽ tiến hành thoái vốn tại một loạt các doanh nghiệp lớn. Trong đó SCIC sẽ thoái hết 53,48% vốn tại Vinatex, 93,92% vốn tại VNSteel, 40,71% vốn tại Licogi...
Theo dự thảo Danh mục doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn giai đoạn 2017 – 2020 vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn thiện, sẽ có 436 doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện thoái vốn giai đoạn 2017 - 2020.
Tháng 10/2017, SCIC dự kiến thoái tiếp 3,33% cổ phần tại Vinamilk. Thị trường đang chờ đợi những thay đổi trong phương thức thoái vốn của SCIC, đặc biệt khi bài học bán “ế” cổ phần Vinamilk vào tháng 12/2016 vẫn còn đó.
Một số dự án SCIC đang tiếp tục đầu tư và chuẩn bị đầu tư như: Dự án Tháp tài chính, Dự án 29 Liễu Giai, dự án sản xuất vắc xin quy mô công nghiệp, dự án nhà máy sản xuất thuốc chữa ung thư…
SCIC trình Chính phủ phương án cổ phần hóa thêm 5 doanh nghiệp, tiếp tục đầu tư nắm giữ vốn tại 3 doanh nghiệp đồng thời bán vốn tại 137 doanh nghiệp trong giai đoạn 2017 – 2020. Trong đó có Vinamilk, Nhựa Thiếu niên Tiền phong, Nhựa Bình Minh, MBBank...
HĐQT để ngỏ phương án phát hành tăng vốn trong tương lai của Gang thép Thái Nguyên sau sự kiện SCIC thoái vốn, có thể Công ty sẽ chào đón thêm các cổ đông mới.
DHG cũng nâng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài lên trên 49%. Đại diện SCIC đánh giá nới room là xu thế chung, đã được cân nhắc để không ảnh hưởng tới chiến lược và kế hoạch kinh doanh trong trung và dài hạn.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.