Sản lượng dầu của Saudi Arabia có thể giảm xuống khoảng 9,9 triệu thùng/ngày trong tháng 1 và xuất khẩu giảm so với tháng 12 như một phần của thỏa thuận cắt giảm nguồn cung toàn cầu.
Ngày 16/1, việc Saudi Arabia nhấn mạnh cam kết sẽ cắt giảm sản lượng đã giúp kéo lại niềm tin của giới đầu tư vào dầu thô, sau dự báo cho rằng sản lượng dầu của Mỹ sẽ tăng trở lại trong năm nay.
Giá dầu thô ghi nhận phiên tăng thứ 2 trong ngày 12/1 khi cả Saudi Arabia và Nga đều đã có động thái cắt giảm sản lượng, đồng thời Trung Quốc dự báo nhu cầu tiêu thụ mặt hàng này sẽ lên kỷ lục.
Số lượng cắt giảm nêu trên tương đương với 4,61% sản lượng dầu mà quốc gia Trung Đông này sản xuất được hồi tháng 10/2016 là 10,544 triệu thùng mỗi ngày.
Trong phiên 5/1, giá dầu liên tục tăng giảm thất thường, nhưng vẫn chốt phiên tăng gần 1% sau thông tin Saudi Arabia và Iraq đã cắt giảm sản lượng dầu đúng như cam kết; trong khi tồn kho xăng và sản phẩm chưng cất dầu mỏ tăng mạnh trong tuần trước.
Số liệu chính thức cho thấy lượng dầu thô xuất khẩu của Saudi Arabia trong tháng 10/2016 giảm 176.000 thùng/ngày so với tháng trước đó, xuống còn 7,636 triệu thùng/ngày.
Chốt phiên 25/11, giá dầu thô giảm mạnh sau tuyên bố không tham gia đàm phán với các nước nằm ngoài Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) trong phiên họp ngày 28/11 tới.
Trong phiên 15/11, giá dầu thô bất ngờ phục hồi từ đáy 3 tháng khi thị trường lạc quan hơn về triển vọng của thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô giữa các thành viên của Hiệp hội các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC).
Trong phiên 4/11 chốt tuần, giá dầu thô tiếp tục giảm hơn 1% khi xuất hiện bất đồng quan điểm giữa các thành viên của OPEC về thỏa thuận cắt giảm nguồn cung.
Kế hoạch đại tu kinh tế của Ảrập Saudi, kèm theo việc cắt giảm chi tiêu công, giảm tiền lương và tăng phí... đang tạo ra cơn chấn động tại quốc gia mà từ lâu người dân đã quen nhận được sự trợ cấp hậu hĩnh của nhà nước.