Kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm đạt gần 3,9 tỷ USD, tăng 26% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, chỉ riêng xuất khẩu sang Trung Quốc đạt 2,5 tỷ USD, chiếm 64,2% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả.
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng trong tháng 4 tăng 2,7 lần so với tháng trước và tăng 5,9 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, giá sầu riêng xuất khẩu lại giảm trong tháng thứ hai liên tiếp.
Ngành rau quả đã mang về hơn 815 triệu USD trong 2 tháng đầu năm, tăng 45,1% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, xuất khẩu sang nhiều thị trường tăng trưởng từ hai đến ba con số.
Ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng Thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam dự báo kim ngạch xuất khẩu sầu riêng trong năm 2023 có thể đạt mức kỷ lục 2,2 - 2,3 tỷ USD, gấp 5 lần năm 2022 và gấp 10 lần năm 2021.
Tháng 2, giá trị xuất khẩu hàng rau quả của Việt Nam đạt 324 triệu USD, tăng 53% so với tháng 2/2022, trong đó động lực chính đến từ thị trường Trung Quốc.
Trong tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc đạt 139 triệu USD, giảm 13% so với tháng 12/2022 và giảm 5% so với tháng 1/2022 do thị trường này cũng có cùng kỳ nghỉ Tết Nguyên đán như Việt Nam.
Nhập khẩu rau quả tươi vào Phần Lan được thực hiện bởi các tập đoàn bán lẻ lớn của nước này và chỉ một ít được thực hiện bởi các nhà bán buôn hàng nhập khẩu độc lập.
Nhập khẩu rau quả tươi vào Thụy Điển được thực hiện bởi các tập đoàn bán lẻ thực phẩm lớn một phần và một phần khác bởi các doanh nghiệp bán buôn nhập khẩu.
Các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm lớn trong khu vực Bắc Âu sử dụng rau quả tươi để làm nguyên liệu thô cho sản xuất, hoặc tự nhập khẩu trực tiếp thông qua các doanh nghiệp bán buôn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.