Theo đà bán tháo trên toàn cầu, chứng khoán Mỹ đã ghi nhận phiên giao dịch đầy biến động, với chỉ số Dow Jones và S&P 500 giảm mạnh nhất trong gần hai năm.
Ngay trong phiên giao dịch đầu tuần, cổ phiếu Nhật Bản đã rơi vào thị trường gấu. Các nhà chức trách tại một số nơi phải nhiều lần "ngắt mạch" để ngăn nhà đầu tư bán tháo hoảng loạn.
Thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục bị bán tháo trong bối cảnh các nhà đầu tư lo ngại Mỹ có nguy cơ suy thoái. Giới đầu tư đang cân nhắc khả năng Fed giảm lãi suất 50 điểm cơ bản trong cuộc họp tháng 9.
Theo tạp chí The Economist, chỉ hai tuần trước, thị trường chứng khoán đã có đợt tăng giá dường như không gì có thể ngăn nổi. Tuy nhiên, trong những phiên gần đây chứng khoán đã lao dốc không phanh
Một chuyên gia tài chính đã cảnh báo tác động từ xu hướng tăng của đồng yen nói riêng và sự thay đổi trong chính sách tiền tệ của Nhật Bản, Trung Quốc nói chung lên giá tài sản tài chính ở Mỹ.
Chứng khoán Mỹ và chứng khoán châu Âu cùng giảm mạnh khi dữ liệu việc làm tháng 7 yếu hơn kỳ vọng cho thấy Fed có thể đã chậm chân trong việc hạ lãi suất.
Ngày 2/8, Chính phủ Nhật Bản đã công bố Sách Trắng kinh tế tài chính thường niên cho biết, đồng yen yếu đang gây tổn hại đến tâm lý của các hộ gia đình và có thể làm giảm sức mua của họ.
Cổ phiếu Nhật Bản giảm mạnh trong phiên 2/8 khi chính sách tiền tệ thắt chặt của ngân hàng trung ương nước này làm rung chuyển một trong những thị trường hoạt động tốt nhất thế giới.
Ngân hàng Trung ương Anh đưa ra quyết định cắt giảm lãi suất trong bối cảnh lạm phát tại Anh trong tháng Năm giảm xuống còn 2% và giữ ở mức này trong tháng Sáu.
VinaCapital, Dragon Capital, Pyn Elite, Lumen Vietnam và KIM Vietnam nêu góc nhìn tích cực về triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2025, khi cơ hội đang nhiều hơn so với với rủi ro.