PV Power cho biết trong tháng 6 nhu cầu phụ tải trên hệ thống tiếp tục thấp do tình hình dịch bệnh COVID-19 bùng phát bên cạnh đó các nhà máy điện năng lượng mặt trời vẫn đang được huy động tối đa công suất.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: POW (PV Power), PLC (Hóa dầu Petrolimex) và SKG (Tàu cao tốc Superdong – Kiên Giang).
Các cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng mạnh nhất thị trường chứng khoán Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay là HPG, VNM, CTG, VPB, POW, …. Tuy nhiên, biến động giá của 5 cổ phiếu này lại không tương đồng với nhau.
Không chỉ vướng mắc về mặt bằng, việc khởi công nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3, 4 còn gặp khó do chủ đầu tư PV Power chưa thống nhất được các chi phí với đơn vị cho thuê hạ tầng.
Dù doanh thu giảm 4% so với quý I/2020 nhưng lợi nhuận sau thuế quý I/2021 của PV Power vẫn tăng 42,5% sau thương vụ thoái vốn tại PVM trong tháng 3 vừa qua.
Sau kiểm toán nhờ ghi nhận thêm khoản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại cùng chi phí quản lý doanh nghiệp và tài chính giảm giúp lợi nhuận ròng của PV Power tăng gần 8% so với báo cáo tự lập.
Trong phiên 17/3 ghi nhận sự đột biến trong khối lượng khớp lệnh của cổ phiếu PVM và nhiều khả năng PV Power đã hoàn tất thoái vốn tại PVM ngay trong ngày đầu tiên đăng ký giao dịch.
Trước thềm PV Power, PVM đặt mục tiêu lợi nhuận đi ngang so với năm 2020 và công ty cũng có kế hoạch thoái vốn tại loạt đơn vị kinh doanh không hiệu quả.
Trước đà giảm của thị trường, khối ngoại duy trì đà bán ròng 1.155 tỷ đồng trên hai sàn HOSE và HNX nhưng đảo chiều gom hơn 5 tỷ đồng trên thị trường UPCoM. Hai cổ phiếu VNM và POW tiếp tục là tâm điểm giao dịch với giá trị bán ròng tương ứng 273 tỷ đồng và 182 tỷ đồng.