PV Power cho biết đang làm việc với nhà sản xuất gốc và các đơn vị sửa chữa để thống nhất phương án, tiến độ và chi phí khắc phục cho tổ máy số 1 của nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1.
Việc sửa chữa nhà máy nhiệt điện than Vũng Áng 1 dự kiến kéo dài tới tận quý III/2022 và có thể tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của PV Power khi đây đang là nhà máy đóng góp sản lượng và doanh thu lớn nhất cho tổng công ty.
Nhà máy thủy điện Đăk Đrinh của PV Power có công suất lắp máy 125 MW, đặt tại các huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi và huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum. Dự án đã đi vào vận hành thương mại năm 2014.
PV Power chỉ đạt 50% kế hoạch sản lượng tháng đề ra do nhu cầu phụ tải trên hệ thống tiếp tục giảm do tình hình dịch COVID-19, mưa bão tại miền Trung và các nhà máy điện mặt trời vẫn được ưu tiên huy động.
Dự án Nhà máy Điện Nhơn Trạch 3 và 4 có công suất là 1.500 MW, mục tiêu sẽ góp phần giảm thiếu hụt điện năng cho khu vực miền Nam giai đoạn 2024 - 2030 sau khi đi vào hoạt động.
Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV Power) vừa có văn bản kiến nghị Bộ Công Thương, Cục Điều tiết điện lực về thực hiện sản lượng điện hợp đồng (Qc), chào giá và vận hành theo yêu cầu tiêu thụ khí trong năm 2021.
PV Power cho biết trong tháng 6 nhu cầu phụ tải trên hệ thống tiếp tục thấp do tình hình dịch bệnh COVID-19 bùng phát bên cạnh đó các nhà máy điện năng lượng mặt trời vẫn đang được huy động tối đa công suất.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: POW (PV Power), PLC (Hóa dầu Petrolimex) và SKG (Tàu cao tốc Superdong – Kiên Giang).
Theo ông Bùi Văn Huy, Giám đốc Công ty Chứng khoán DSC, chi nhánh TP HCM, có những lần suy thoái khiến thị trường giảm 80 - 90%, ngay cả cuộc suy thoái kỹ thuật cũng khiến thị trường rơi 20 - 30%. Thị trường chứng khoán Việt Nam khó tránh khỏi ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế Mỹ.