Vietcombank vừa rút nội dung 'Thông qua phương phát hành cổ phiếu riêng lẻ để tăng vốn điều lệ' khỏi chương trình ĐHĐCĐ bất thường năm 2024. Trước đó, ngân hàng từng kỳ vọng sẽ hoàn thành phương án tăng vốn 6,5% từ phát hành riêng lẻ trong năm 2025.
Lãnh đạo BIDV từng chia sẻ sẽ cố gắng thực hiện phương án phát hành riêng lẻ này trong năm nay. Từ đó cải thiện hệ số CAR đang ở mức thấp so với mặt bằng chung của các ngân hàng.
Sau một năm 2023 tương đối trầm lắng, các ngân hàng có thể đẩy mạnh hoạt động chào bán riêng lẻ cho nhà đầu tư nước ngoài vào năm 2024. Theo ước tính của Vietcap, giá trị phát hành riêng lẻ trong năm 2024 có thể lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.
Lãnh đạo PNJ đã từng chia sẻ thời gian phát hành riêng lẻ sẽ bị lùi sang quý I/2022 so với thời điểm dự kiến ban đầu là quý IV/2021, do tác động từ giãn cách xã hội trong quý III và một số điều chỉnh về luật từ Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.
Đánh giá nhu cầu sẽ khó phục hồi trong ngắn hạn nhưng ban lãnh đạo PNJ sẽ không thay đổi kế hoạch tài chính năm 2021 dù lợi nhuận sau thuế 9 tháng mới đạt 47% kế hoạch cả năm.
TPBank sắp phát hành 100 triệu cổ phiếu cho các nhà đầu tư chiến lược và chuyên nghiệp. Giá phát hành dự kiến là trung bình giá giao dịch cộng thêm premium.
Trong quá khứ, Đất Xanh đã từng đưa ra kế hoạch tăng vốn thông qua phát hành riêng lẻ cổ phiếu với mức giá chiết khấu cao cũng như tỷ lệ pha loãng lớn. Thời điểm đó, số cổ phiếu chưa phân phối hết đều do lãnh đạo công ty mua lại. Giá cổ phiếu cũng đã giảm đáng kể quanh giai đoạn chốt quyền.
Theo ghi nhận, nhiều nhân viên của Dược liệu và Thực phẩm Việt Nam (Mã: VHE) đã chi 6 – 8 tỉ đồng để mua cổ phần phát hàng riêng lẻ với giá gấp đôi thị giá.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.