Nửa đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 27,8 tỷ USD, nhập khẩu 22,1 tỷ USD. Như vậy, Việt Nam xuất siêu nông lâm thủy sản khoảng 5,75 tỷ USD, gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Các lực lượng quản lý biên giới phía Trung Quốc đã thí điểm nhập khẩu các loại nông sản của Việt Nam qua Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành với ba mặt hàng gồm thanh long, vải thiều, xoài.
Theo Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, nước ta có đặc thù là sản phẩm nông nghiệp đa dạng, phong phú nhưng ngành hàng trụ đỡ kinh tế này chưa chủ động được đầu cho sản xuất như giống cây trồng, vật nuôi, nguyên liệu sản xuất, thức ăn chăn nuôi, phân bón, vật tư.
Đến hết ngày 26/5, các mặt hàng nông sản tươi vẫn chưa thể làm thủ tục xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai. Hoạt động xuất nhập khẩu hoạt động trở lại nhưng chủ yếu với mặt hàng khô và nguyên liệu.
Để mục tiêu xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 50 tỷ USD, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết Bộ đang xây dựng chiến lược giảm chi phí sản xuất và mở rộng, phát triển thị trường xuất khẩu.
Để xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc, doanh nghiệp cần tăng dần xuất khẩu bằng hình thức chính ngạch, chuyển hình thức vận chuyển bằng đường biển, tàu hỏa.
Bộ NN&PTNT cho biết trong quý I, Việt Nam xuất siêu hàng nông lâm thủy sản khoảng 3 tỷ USD, tăng gấp 3,1 lần so cùng kỳ năm 2021. Trong đó, nhóm nông sản, thủy sản đều tăng trưởng hai chữ số.
Bộ NN&PNT cho biết tình trạng mạo danh mã số và vi phạm quy định về kiểm dịch thực vật khiến nhiều mặt hàng nông sản bị nước nhập khẩu cảnh báo hoặc tạm dừng xuất khẩu.
2 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc giảm gần 19% so với cùng kỳ năm trước trong khi xuất khẩu sang Mỹ, các nước châu Âu (EU) tăng mạnh. Các chuyên gia đánh giá đây là sự chuyển dịch thị trường có tính tích cực của ngành rau quả.
Gần 15% tổ chức tín dụng kỳ vọng tình hình kinh doanh tổng thể và lợi nhuận trước thuế quý I suy giảm so với quý IV/2024. Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm trong quý I và được kỳ vọng giảm mạnh trong quý II.