Trước những quy định về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động của thị trường xuất khẩu, nông sản Việt phải có sự chuẩn hóa trong toàn bộ chuỗi sản xuất để có thể tận dụng được những cơ hội từ thị trường mang tới.
Đại diện Cục Bảo vệ Thực vật cảnh báo nếu Trung Quốc phát hiện lô hàng sầu riêng gian lận mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói có thể ảnh hưởng tới cả ngành hàng và mất thị trường Trung Quốc.
8 tháng đầu năm, giá trị xuất khẩu ước khoảng 36,3 tỷ USD, tăng 13%; nhập khẩu ước khoảng 29,9 tỷ USD, tăng 4%. Như vậy, ngành nông nghiệp xuất siêu 6,3 tỷ USD, tăng 95% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến khẳng định Việt Nam có thể đảm bảo tốt vấn đề an ninh lương thực trong bối cảnh thế giới đầy biến động, rủi ro về dịch bệnh, lạm phát tăng cao.
Cục Bảo vệ Thực vật đang gấp rút hoàn thành các hồ sơ và đào tạo cho vùng trồng, cơ sở đóng gói và cán bộ kỹ thuật về quy định xuất khẩu chanh leo sang Trung Quốc. Lãnh đạo Cục cho biết sẽ cố gắng xuất khẩu lô hàng chanh leo đầu tiên sang Trung Quốc trong 1-2 tuần tới.
Nửa đầu năm 2022, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 27,8 tỷ USD, nhập khẩu 22,1 tỷ USD. Như vậy, Việt Nam xuất siêu nông lâm thủy sản khoảng 5,75 tỷ USD, gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2021.
Các lực lượng quản lý biên giới phía Trung Quốc đã thí điểm nhập khẩu các loại nông sản của Việt Nam qua Cửa khẩu Quốc tế đường bộ số 2 Kim Thành với ba mặt hàng gồm thanh long, vải thiều, xoài.
Theo Phó Thủ tướng Lê Văn Thành, nước ta có đặc thù là sản phẩm nông nghiệp đa dạng, phong phú nhưng ngành hàng trụ đỡ kinh tế này chưa chủ động được đầu cho sản xuất như giống cây trồng, vật nuôi, nguyên liệu sản xuất, thức ăn chăn nuôi, phân bón, vật tư.
Đến hết ngày 26/5, các mặt hàng nông sản tươi vẫn chưa thể làm thủ tục xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai. Hoạt động xuất nhập khẩu hoạt động trở lại nhưng chủ yếu với mặt hàng khô và nguyên liệu.