World Bank cho rằng chất lượng tài sản của các ngân hàng vẫn là một quan ngại, trong khi đó rủi ro tín dụng trong lĩnh vực bất động sản có thể tăng trong bối cảnh các phương thức huy động vốn còn nhiều vấn đề.
Top 10 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất tính đến cuối năm 2021 bao gồm NCB, VPBank, Vietbank, BaoViet Bank, Viet Capital Bank, PGBank, SHB, VIB, ABBank và Agribank.
Ngành ngân hàng vừa ghi nhận những kết quả kinh doanh đầy ấn tượng trong nửa đầu năm với mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong hơn 10 năm qua cùng các kỷ lục về lợi nhuận. Song, chất lượng tài sản lại đang là mối quan ngại tại một số ngân hàng khi nợ xấu vẫn đang có xu hướng gia tăng.
Số dư nợ xấu tại các ngân hàng có xu hướng tăng mạnh trong nửa đầu năm 2022 khi tăng trưởng tín dụng đạt ở mức cao. Agribank hiện là ngân hàng dẫn đầu về số dư nợ xấu trong khi NCB là ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao nhất.
Nhiều ngân hàng rao bán tài sản thế chấp để thu hồi nợ, nhưng vẫn không ai mua. Theo các chuyên gia, nợ xấu sẽ tiếp tục tăng lên và các ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro.
Việc Thông tư 14 hết hiệu lực từ ngày 30/6 dấy lên lo ngại về áp lực nợ xấu gia tăng trong những tháng cuối năm, đặc biệt kể từ quý III. Tuy nhiên áp lực này cũng có tính phân hóa giữa các ngân hàng.
TS Cấn Văn Lực dự báo nợ xấu nội bảng năm 2022 sẽ được đẩy lên mức 2% và nợ xấu gộp ở mức khoảng 6% sau khi Thông tư 14 về tái cơ cấu các khoản nợ hết hiệu lực.
Một số ngân hàng có thể có tăng trưởng mạnh về lợi nhuận trong thời gian tới nếu các kế hoạch ký kết hợp tác bảo hiểm thành công như VIB, HDBank và LienVietPost Bank.
Việc Nghị Quyết 42 được kéo dài đến cuối 2023 được đánh giá như một biện pháp trong gói hỗ trợ kinh tế 2022 -2023, hướng tới tới nền kinh tế và ngành ngân hàng nói riêng.
Trả lời đại biểu quốc hội về việc lo ngại các TCTD báo cáo nợ xấu không đúng, che giấu nợ xấu, Thống đốc khẳng định hiện nay NHNN đã quy định đầy đủ về phân loại các nhóm nợ, nếu phát hiện TCTD nào báo cáo sai sẽ xử lý nghiêm.
Trong 4 tháng đầu 2022, tổng số dư nợ xấu được xử lý đạt 54.800 tỷ đồng, phần lớn là khách hàng trả nợ (23.600 tỷ đồng, chiếm 43% tổng nợ xấu được xử lý).
Ngày 2/6, trả lời báo chí, TS. Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho biết Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Nghị quyết 42) có tác động hết sức tích cực đối với hệ thống ngân hàng trong việc xử lý nợ xấu.
Đại biểu cho rằng cần phải đánh giá hệ lụy của việc kéo dài Nghị quyết 42, trong bất kỳ một nền kinh tế nào khi có nợ tăng cao, đe dọa đến nền kinh tế và gây bất ổn thì Nhà nước phải can thiệp.
Đại biểu đặt câu hỏi liệu có tình trạng dòng tiền rẻ từ ngân hàng bơm ra một phần đáng kể đã tràn vào thị trường chứng khoán nói riêng, thị trường bất động sản và nhiều thị trường tài sản tài chính nói chung.
Theo các nhà phân tích của Chứng khoán SHS, năm 2025 giá cổ phiếu cơ bản tốt đang ở nền giá cao trong khi các nhóm cổ phiếu khác lại kinh doanh suy yếu tạo khó khăn trong việc lựa chọn cơ hội đầu tư có định giá tốt với cổ phiếu cơ bản.