Luật xử lý nợ xấu của các TCTD dự kiến sẽ được xây dựng dựa trên việc kế thừa các quy định về xử lý nợ xấu tại Nghị quyết số 42. Đồng thời, sửa đổi, bổ sung một số quy định mà thực tiễn triển khai trong thời gian qua gặp khó khăn, vướng mắc.
Sau 6 tháng đầu năm, bức tranh nợ xấu ngân hàng đang dần hé lộ với sự phân hoá mạnh giữa các nhà băng. Nợ xấu vẫn tăng trong bối cảnh nền kinh tế chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 nhưng vẫn có những điểm sáng.
Xét về quy mô, top 10 ngân hàng có nhiều nợ xấu nhất tính đến cuối quý II/2021 bao gồm Agribank, BIDV, VietinBank, VPBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, SCB, VIB và LienVietPostBank.
Đến cuối năm 2021, tỷ lệ nợ xấu nội bảng, nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu của hệ thống các TCTD dự báo ở mức 4,56% - 4,98% và có thể lên tới 5% nếu nền kinh tế phục hồi chậm hơn.
CTCP Tập đoàn Nam Hà Nội, đơn vị chuyên thu gom rác, nợ lương hơn 200 lao động nửa năm, bên cạnh đó công ty còn từng nợ bảo hiểm xã hội tới hai năm của gần 460 lao động.
Theo đại diện của VAMC, sàn giao dịch nợ sẽ ra đời vào khoảng đầu quý III tới. Sàn giao dịch nợ VAMC được kỳ vọng góp phần xử lý nhanh, dứt điểm nợ xấu, thúc đẩy thị trường mua bán nợ phát triển.
Việc thành lập một tập đoàn (holdings) dựa trên 4 công ty xử lý nợ xấu sẽ là một hướng đi mới giúp tách bạch vai trò điều hành và cổ đông của nhà nước tại các tổ chức này.
Bà Annika Saarikko, lãnh đạo đảng Trung tâm của Phần Lan, cho biết bà sẽ duy trì một đường lối cứng rắn đối với các khoản nợ tập thể trong tương lai của Liên minh châu Âu (EU) khi bà đảm nhận chức Bộ trưởng Tài chính nước này vào tuần tới.
Trong quý I/2021, tổng nợ xấu nội bảng của 26 ngân hàng được thống kê đã tăng 5,3% lên hơn 93.200 tỷ đồng. Song quy mô trích lập dự phòng rủi ro cho vay cũng tăng không kém 12% lên hơn 101.000 tỷ đồng,
TOP 10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 31/3/2021 gồm BIDV, VPBank, VietinBank, Vietcombank, SHB, Sacombank, MB, VIB, ACB và HDBank.
Do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 nên DN gặp khó khăn tạm thời, khiến bị quá hạn trả lãi hoặc gốc, “dính ”nợ xấu sẽ bị liệt vào “danh sách đen”. Kể cả sau đó, DN có hoàn trả gốc và lãi đầy đủ, thì vẫn có “vết” trong hệ thống thông tin ngân hàng và rất khó tiếp cận vốn ở bất kỳ ngân hàng nào khác. không trả đúng hạn các khoản nợ.
Nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế trong nửa cuối năm 2020, các khoản nợ nằm trong diện tái cơ cấu bắt đầu quay trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, các khoản nợ đã tái cơ cấu đã trả được nợ và không còn nằm trong diện tái cơ cấu.
10 ngân hàng có nhiều nợ có khả năng mất vốn nhất tính đến thời điểm 31/12/2020 gồm BIDV, VietinBank, Sacombank, Vietcombank, SHB, VPBank, Eximbank, LienVietPostBank, Kienlongbank và VIB.
Top 10 ngân hàng có số dư nợ xấu lớn nhất tính đến thời điểm 31/12/2020 gồm BIDV, VPBank, VietinBank, Sacombank, SHB, Vietcombank, MB, VIB, Eximbank và LienVietPostBank.
Với xu hướng lãi suất được dự báo tăng lên trong thời gian tới, Agriseco Research sẽ đưa ra đánh giá cụ thể về mức định giá của các cổ phiếu nhóm VN30 và VN Midcap theo phương pháp P/B để nhà đầu tư cân nhắc trong quá trình ra quyết định đầu tư.