Các doanh nghiệp sản xuất thông báo tăng giá 400 đồng/kg đối với thức ăn chăn nuôi cho heo từ ngày 1/5. Như vậy, giá thức ăn chăn nuôi đã tăng 4 đợt kể từ đầu năm trong khi giá heo đi ngang, điều này khiến người chăn nuôi lỗ 7.000 - 10.000 đồng/kg heo hơi.
Lãnh đạo Cục Chăn nuôi cho rằng nếu còn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, lời giải bài toán giá thức ăn chăn nuôi tăng, giá heo giảm vẫn là một ẩn số. Đồng quan điểm, De Heus Việt Nam cũng sẵn sàng hỗ trợ vùng nguyên liệu trong nước nhà máy sơ chế, kho trữ.
Việc giá bán của các sản phẩm chăn nuôi thấp hơn giá thành khiến doanh nghiệp chịu tổn thất nặng nề. Nguyên nhân là chi phí đầu vào tăng trong khi giá bán sản phẩm vẫn dậm chân tại chỗ, thậm chí đi lùi.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan nhận định việc đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu cho thấy tính tự chủ nền nông nghiệp của Việt Nam chưa cao, 70-80% nguyên liệu thức ăn chăn nuôi phải nhập khẩu của nước ngoài.
Kim ngạch xuất khẩu thức ăn chăn nuôi sang Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2021 đạt 188,3 triệu USD, tăng mạnh 124,3% so với cùng kỳ năm 2020, chiếm gần 36% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này của cả nước.
Giá thức ăn chăn nuôi trong nước dự kiến sẽ tăng thêm 5%, tương đương tăng 10.000 – 12.000 đồng/kg so với thời điểm hiện tại. Sau đó, giá thức ăn chăn nuôi mới vào chu kỳ ổn định.
Trước diễn biến liên tục tăng phi mã của giá thức ăn chăn nuôi thời gian gần đây, cả người chăn nuôi, Hiệp hội và cơ quan chức năng đều đồng tình với đề xuất đưa thức ăn chăn nuôi vào mặt hàng bình ổn giá để giảm thiểu nhiều rủi ro cho ngành hàng.
Trong quý I, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Áo đạt gần 80 triệu USD, tăng 20,5% so với quý I/2020. Đáng chú ý, nhập khẩu thức ăn chăn nuôi từ Áo đạt gần 1,7 triệu USD, tăng 251% so với cùng kỳ năm 2020.
Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng cao, nhiều hộ phải bán sớm cắt lỗ, vì càng nuôi càng lỗ. Ngành chăn nuôi đang rơi vào cảnh khó khăn chồng chất, kể từ sau đợt bùng phát dịch tả heo châu Phi năm 2019.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin giá heo tháng 10 chính thức suy yếu. Trên thị trường cà phê nội địa, Bộ NN&PTNT dự báo xu hướng tiêu cực trên các thị trường cà phê vẫn mang tính chủ đạo do sản lượng toàn cầu có khả năng dư thừa.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.