Với tấm vé thông hành từ Hiệp định EVFTA, xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường EU đã có bước tăng trưởng đột phá khi tăng gấp 4 lần cả về lượng và trị giá trong 2 tháng đầu năm nay.
Trong năm 2021, Việt Nam đã nhập khẩu kỷ lục hơn 800.000 tấn gạo và một lượng lớn ngô, hạt điều từ Ấn Độ. Nguồn cung dồi dào, giá cả cạnh tranh và vận chuyển thuận lợi là những yếu tố giúp nông sản Ấn Độ thu hút các nhà nhập khẩu Việt Nam.
Hàng nghìn ha lúa Đông Xuân của người dân tại Phú Yên vừa mới gieo sạ đã bị ngập, cuốn trôi và có nguy cơ mất giống hoàn toàn do ảnh hưởng không khí lạnh, mưa lớn kéo dài.
Trước tình trạng nhãn hiệu gạo ST25 liên tục bị giả mạo, ông Hồ Quang Cua, tác giả chính của giống lúa đã phản ánh sự việc với Tổng cục Quản lý thị trường và đề nghị hỗ trợ bảo vệ thương hiệu "Gạo ngon nhất thế giới" năm 2019.
Mới đây, gạo Hom Mali của Thái Lan (gạo Jasmine) đã đạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2021. Đây cũng là năm thứ hai liên tiếp gạo Thái Lan được vinh danh tại cuộc thi này.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Philippines tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang Philippines, đồng thời cam kết sẽ tiếp tục là nhà cung cấp gạo ổn định cho thị trường này.
Với mức giá thấp hơn so với gạo Việt Nam cả trăm USD/tấn và thuế nhập khẩu 0% nên gạo Ấn Độ vẫn cạnh tranh tốt khi về đến Việt Nam. Đây được xem là một trong những lý do khiến mặt hàng này đổ xô vào thị trường nước ta thời gian gần đây.
Việt Nam vốn là một quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng lại đang đối diện với tình huống khó hiểu khi các doanh nghiệp trong nước đang tăng cường nhập khẩu gạo từ đối thủ.
Trước nguy cơ gạo Ấn Độ "đội lốt" xuất xứ Việt Nam, một số doanh nghiệp kiến nghị cần có cơ chế giám sát gạo nhập khẩu để tránh tình trạng "nhập nhèm" về xuất xứ gây mất uy tín ở thị trường xuất khẩu
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.