Trong năm 2024, mặc dù GDP vẫn tăng trưởng tốt, đạt trên 7%, thu nhập bình quân tháng của người lao động tăng 8,6% ở mức 7,7 triệu đồng song người dân lại có xu hướng chi tiêu tiết kiệm hơn.
Theo nền tảng quản lý quan hệ khách hàng Salesforce (Mỹ), riêng tại Mỹ, doanh thu đạt 8,1 tỷ USD - tăng 8%, trong khi thị trường châu Âu cũng nổi bật với mức tăng trưởng 10%.
Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng ADB khuyến nghị, trong vòng một hai năm tới Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh vào đầu tư tư nhân, đầu tư công và tiêu dùng để tạo động lực cho kinh tế trong nước cân bằng với sự suy yếu của nhu cầu từ bên ngoài.
Dù đã có sự cải thiện song tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 4 tháng đầu năm vẫn chưa đạt như kỳ vọng, cho thấy nhu cầu tiêu dùng trong nước đang ở mức thấp do nền kinh tế vẫn còn nhiều khó khăn thách thức.
Trong khi các siêu thị bán hàng thiết yếu tấp nập, lượng khách ghé các cửa hàng bán lẻ ở trung tâm thương mại vắng lặng, cho thấy sự phân hóa trong phục hồi tiêu dùng.
CEO của Bank of America cho rằng sức mạnh của người tiêu dùng Mỹ là thách thức lớn nhất đối với Fed và ngân hàng trung ương Mỹ đã chiến thắng cuộc chiến này.
Chi tiêu tiêu dùng của Nhật Bản bất ngờ giảm trong tháng 3/2023 với tốc độ nhanh nhất trong một năm, trong khi mức lương thực tế ghi nhận tháng sụt giảm thứ 12 do lạm phát kéo dài. Điều này càng cho thấy những thách thức mà nền kinh tế phải đối mặt trong quá trình phục hồi hậu COVID-19.
Theo báo cáo mới nhất của PwC về xu hướng tiêu dùng của người Việt, tỷ lệ người dùng Việt dự kiến cắt giảm chi tiêu cho các mặt hàng không thiết yếu trong năm 2023 thấp hơn bình diện toàn cầu và Đông Nam Á.
Đại biểu đề xuất bổ sung quy định người tiêu dùng được trả lại hàng hoá, không chỉ với những sản phẩm khuyết tật mà còn với các mặt hàng không đúng như quảng cáo giới thiệu, cam kết hoặc công bố của tổ chức, cá nhân kinh doanh.
Hiểu được hành vi của người tiêu dùng là yếu tố quan trọng đối với chiến lược kinh doanh và phát triển thương hiệu, và năm 2023 sẽ là một năm đầy thách thức đối với những doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc nắm bắt tâm lý người tiêu dùng.
Các nhà đầu tư đang chờ đợi xem liệu người dân của nền kinh tế thứ hai thế giới sẽ chi tiêu bù cho ba năm phong tỏa, hay giữ tiền để đề phòng bất trắc.
ĐBQH đề nghị bổ sung quy định các công ty, tổ chức phải chịu trách nhiệm về những thông tin quảng cáo của mình trước tình trạng quảng cáo sai sự thật tràn lan, đặc biệt là quảng cáo thuốc, dược phẩm kém chất lượng với sự tham gia của các nghệ sĩ nổi tiếng.
Ghi nhận tại thị trường Tp. Hồ Chí Minh cho thấy, người dân đang không ngừng nỗ lực vượt qua "bão giá" và cân đối lại chi tiêu trong sinh hoạt hàng ngày.