Sau sự rút lui của các thương hiệu như Vsmart, Mobiistar hay Q-Mobile, Bphone là thương hiệu Việt hiếm hoi còn trụ lại trên thị trường smartphone hiện nay.
Tỷ lệ thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt của người Việt trong thời gian qua đã có những cải thiện đáng kểm nhất là trong đại dịch COVID-19 khi người dân được khuyến cáo hạn chế tiếp xúc.
Người tiêu dùng Việt Nam và thế giới ngày càng ưa chuộng hình thức mua sắm trực tuyến khi mua những sản phẩm cao cấp. Dù chọn mua tại cửa hàng hay nhà bán lẻ trực tuyến, họ vẫn ưu tiên các hệ thống trong nước.
Theo các chuyên gia thương mại, năm 2018 là thời điểm vàng của thương mại điện tử tại Việt Nam khi đa số người tiêu dùng đã trở nên quen thuộc với lĩnh vực mua sắm trực tuyến.
Một nghiên cứu mới đây của Financial Times đã kết luận người tiêu dùng Việt Nam tỏ ra lạc quan hơn 4 nước khác trong khu vực sau khi khảo sát 5.000 người tiêu dùng ở cả 5 nước.
Đánh đúng tâm lý của người tiêu dùng Việt Nam cả về giá cả, mẫu mã cho đến chất lượng, các cửa hàng, siêu thị Nhật, Thái đang dần ồ ạt bành trướng trên thị trường bán lẻ Việt Nam với đủ hình thức cạnh tranh.
Niềm tin của người tiêu dùng tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong Q2/2017 – điều này đã giúp Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 5 toàn cầu về mức độ lạc quan, đạt 117 điểm (tăng 5 điểm so với quý 4/2016) – mức điểm cao nhất trong 5 năm qua.
Tại thị trường ôtô Việt Nam, giá bán lẻ là một yếu tố “nhạy cảm” đối với người tiêu dùng và theo đó, luôn có những tác động đáng kể đến kế hoạch và kết quả kinh doanh của mỗi nhà cung cấp.
Nhiều khách hàng đã “ngậm đắng nuốt cay” khi lãi suất vay hàng năm lên tới 80% cùng nhiều chi phí phát sinh khác mà khi vay tiền không hề hay biết. Nhiều người do không đủ khả năng trả nợ đã trở thành con nợ suốt đời của các công ty tài chính.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.