VITAS cũng đề nghị sửa luật Công đoàn theo hướng doanh nghiệp nộp tối đa 1% kinh phí công đoàn thay vì 2% như hiện nay; giảm phí đường bộ, phí BOT, dừng thu phí cảng biển của Hải Phòng và TP HCM không thu phí cảng biển từ 1/10/2021 như dự kiến.
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến hết tháng 6, một số doanh nghiệp có đơn hàng đến hết năm. Nguyên nhân chính của sự tăng trưởng mạnh đơn hàng là sự chuyển dịch đơn hàng từ các quốc gia khác sang Việt Nam.
Thương chiến Mỹ - Trung hiện chưa mang đến nhiều mối lợi về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hay tăng nhanh xuất khẩu cho ngành hàng chủ lực của Việt Nam như dự báo. Dệt may cũng không ngoại lệ.
Công cụ đánh giá rủi ro về nguồn nước ở khu vực Mekong, Báo cáo rủi ro về nước và các giải pháp của nước cho ngành dệt may Việt Nam sẽ hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp phát triển trong tương lai.
Theo Tiến sỹ Trần Văn Ái, ngành dệt may Việt Nam có lợi nhuận thấp dù doanh thu từ bán hàng cao chủ yếu vì 7 yếu tố, từ nguyên liệu đầu vào cho tới công nghệ và cải tiến.
Năm 2017, Mỹ là thị trường xuất khẩu dệt may lớn nhất của Việt Nam với 12,2 tỷ USD. Đồng thời, ngành này có thể lấy thêm được thị phần của Trung Quốc tại thị trường Mỹ nhờ mức giá cạnh tranh hơn.
Theo cảnh báo của nhiều chuyên gia, 86% lao động chân tay của ngành dệt may sẽ bị thay thế bằng robot, những đơn hàng sản xuất hàng loạt theo kiểu số đo truyền thống sẽ không còn và nhiều nhà máy thông minh, nhà máy số sẽ ra đời.
Từ đầu năm 2017 đến nay, ngành dệt may Việt Nam đã xuất khẩu được 19,8 tỷ USD, tăng 9,9% so với cùng kỳ năm 2016 và hoàn thành 66% kế hoạch xuất khẩu cả năm (30 tỷ USD).
Khả năng các quốc gia cạnh tranh xuất khẩu dệt may với Việt Nam sẽ phá giá đồng nội tệ để hỗ trợ xuất khẩu như đã làm trong năm 2016 ngày càng hiện hữu.