Trong khi Shinhan Bank, Public Bank luôn duy trì được phong độ tốt tại Việt Nam, thì vẫn có những cái tên khác như ANZ, Hongleong Bank... vẫn đang xoay xở trên thị trường 90 triệu dân.
Các tổ chức tài chính nước ngoài hiện tại ở Việt Nam đang tăng cường rót vốn, trong khi các "tay chơi" mới bắt đầu bước chân vào thị trường, Tân Hoa Xã đưa tin.
Ngân hàng Nhà nước đã ra Thông tư 27/2018/TT-NHNN quy định các trường hợp phong tỏa, chấm dứt phong toả vốn và tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Theo Nikkei, các ngân hàng của Hàn Quốc đang tăng cường sự hiện diện tại Việt Nam với kì vọng về tiềm năng tăng trưởng của thị trường cũng như dự định nâng trần tỉ lệ sở hữu đối với nhà đầu tư nước ngoài của nhà điều hành chính sách.
Xu hướng thâm nhập thị trường, mở rộng mạng lưới của các ngân hàng nước ngoài thời gian gần đây đang cho thấy sức hấp dẫn thị trường Việt Nam. Cùng với đó, sự chuyển biến hoạt động nhanh chóng của các ngân hàng ngoại khiến cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng trở nên khốc liệt hơn.
Theo các chuyên gia, việc bán đi một mảng kinh doanh của những ngân hàng ngoại là một động thái cơ cấu lại hoạt động, tập trung nguồn lực vào các mảng kinh doanh còn lại để nâng cao hiệu quả kinh doanh tại thị trường Việt Nam.
Nguyên nhân chính của sự sụt giảm này là do giảm thu nhập từ ở hầu hết mảng kinh doanh của ngân hàng,chi phí hoạt động tăng gần 70%. Cho vay khách hàng tăng hơn 20% trong khi tiền gửi khách hàng lại giảm gần 18%.
Theo nhận định của Fitch Solutions, sự đổ bộ ồ ạt của các nhà cho vay quốc tế, có thể giúp Việt Nam cải thiện những vấn đề cố hữu của ngành ngân hàng như vấn đề pháp lý, tham nhũng, can thiệp của NHNN,...
Dự thảo Thông tư Quy định về các trường hợp phong tỏa, chấm dứt phong toả vốn và tài sản của chi nhánh ngân hàng nước ngoài nhằm mục đích bảo về quyền lợi cho người gửi tiền, tránh trường hợp tẩu tán tài sản ra ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Với những diễn biến thuận lợi của giá cổ phiếu, chính sách tiền tệ lẫn tiến trình xử lý nợ xấu từ năm 2017 kéo dài sang đầu năm 2018, nhóm cổ phiếu ngân hàng đang được săn đón và người ta đang nói về sự trở lại “ngôi vua” của dòng cổ phiếu này.
Chứng khoán MBS dự báo lợi nhuận ngân hàng tiếp tục có sự phân hoá trong quý IV. Ba ngân hàng OCB, TPBank, VPBank được kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận ba chữ số trong khi 5 nhà băng có lợi nhuận giảm.