Trong đợt sát hạch thường niên của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ diễn ra trong tuần này, các ngân hàng lớn ở Mỹ được dự đoán sẽ thể hiện được nguồn lực vốn đủ mạnh để vượt qua bất cứ đợt 'sóng gió' mới nào trong lĩnh vực ngân hàng.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần phải sớm có khung xử lý khủng hoảng để mỗi khi có khủng hoảng, sự cố không may xảy ra thì đã có công cụ, bộ khung để xử lý nhanh, gọn và bớt đi sự lan truyền những yếu tố tiêu cực ra thị trường.
PacWest không vướng phải những vấn đề nghiêm trọng từ rủi ro lãi suất như những ngân hàng vừa sụp đổ, nhưng khách hàng vẫn tiếp tục rút tiền. Dường như nhà băng khu vực này đang rơi vào một vòng lặp, khi những tin xấu làm tiền gửi tháo chạy và tiền gửi tháo chạy lại tạo thêm tin xấu.
Các quan chức Mỹ đang điều tra xem liệu hoạt động thao túng thị trường có phải là nguyên nhân khiến cổ phiếu ngân hàng sụt giảm mạnh hay không. Trong khi đó, FDIC đang có kế hoạch buộc các tổ chức tài chính với tài sản trên 10 tỷ USD trả tiền để bổ sung vào Quỹ Bảo hiểm Tiền gửi (DIF).
PacWest không gặp khủng hoảng bởi dòng tiền gửi tháo chạy hay các khoản lỗ tiềm tàng như SVB, First Republic. Thay vào đó, ngân hàng này gặp khó khăn từ nguy cơ lợi nhuận suy giảm.
Các quan chức Mỹ đang điều phối những cuộc đàm phán khẩn cấp để giải cứu ngân hàng First Republic, khi các nỗ lực của khu vực tư nhân chưa mang lại kết quả.
First Republic Bank là ngân hàng có tỷ lệ tiền gửi không bảo hiểm tương đối cao, đồng thời có những khoản cho vay thế chấp với lãi suất thấp, gây ra khoản lỗ chưa thực hiện lên tới hàng chục tỷ USD.
Ngày 26/4, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones và S&P 500 đều mất điểm khi lo lắng của các nhà đầu tư đầu tư về sức khỏe của ngân hàng First Republic đã triệt tiêu sự phấn kích đối với kết quả kinh doanh khả quan của Big Tech (các công ty công nghệ lớn).
Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành (CEO) ngân hàng Morgan Stanley cho rằng khủng hoảng ngân hàng sẽ không xảy ra trên phạm vi toàn cầu khi nền tảng của các ngân hàng vẫn vững mạnh và các cơ quan quản lý không cần phải thắt chặt quy định.
Nhà đầu tư huyền thoại Warren Buffett tin rằng có thể có thêm nhiều ngân hàng sụp đổ trong tương lai, nhưng người gửi tiền không cần phải quá lo lắng vì đã có chính phủ Mỹ bảo vệ.
Sau cuộc khủng hoảng ngân hàng mới nhất của Mỹ, những ngân hàng nhỏ có thể kém cạnh tranh hơn trong bối cảnh dòng tiền gửi chuyển sang các ngân hàng lớn.
Các ngân hàng Mỹ đã tìm kiếm thanh khoản khẩn cấp kỷ lục từ Fed trong tháng qua sau sự thất bại của ngân hàng Silicon Valley Bank và ngân hàng Signature Bank.
Chỉ trong ba ngày, Bộ trường Tài chính Mỹ Janet Yellen đã đưa ra ba thông điệp trái ngược nhau về khả năng bảo hiểm toàn bộ tiền gửi của chính phủ. Đồng thời, bà Yellen cũng có những tuyên bố ngược với Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), khiến thị trường không biết tin ai.
Ngày 13/4, ngân hàng lớn nhất của Mỹ tính trên giá trị tài sản, JPMorgan Chase, đã báo cáo lợi nhuận quý I/2022 giảm 42% so với cùng kỳ năm trước xuống 8,3 tỷ USD, trong khi doanh thu giảm 5% xuống 30,7 tỷ USD.
Các ngân hàng toàn cầu đã phải đưa ra các đặc quyền như trả lương và thưởng cao hơn để thu hút và giữ chân nhân tài trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi và mọi thứ có xu hướng thay đổi.
Theo báo cáo do Bộ Thương mại Mỹ mới công bố, thước đo lạm phát ưa thích của Fed đã tăng ít hơn dự kiến trong tháng 8. Kết quả này cho thấy ngân hàng trung ương Mỹ đã đạt được bước tiến khác trong cuộc chiến ghìm cương giá cả.