Các ngân hàng Mỹ đã tìm kiếm thanh khoản khẩn cấp kỷ lục từ Fed trong tháng qua sau sự thất bại của ngân hàng Silicon Valley Bank và ngân hàng Signature Bank.
Chỉ trong ba ngày, Bộ trường Tài chính Mỹ Janet Yellen đã đưa ra ba thông điệp trái ngược nhau về khả năng bảo hiểm toàn bộ tiền gửi của chính phủ. Đồng thời, bà Yellen cũng có những tuyên bố ngược với Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), khiến thị trường không biết tin ai.
Ngày 13/4, ngân hàng lớn nhất của Mỹ tính trên giá trị tài sản, JPMorgan Chase, đã báo cáo lợi nhuận quý I/2022 giảm 42% so với cùng kỳ năm trước xuống 8,3 tỷ USD, trong khi doanh thu giảm 5% xuống 30,7 tỷ USD.
Các ngân hàng toàn cầu đã phải đưa ra các đặc quyền như trả lương và thưởng cao hơn để thu hút và giữ chân nhân tài trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi và mọi thứ có xu hướng thay đổi.
Các ngân hàng trên thế giới có nhiều biện pháp hỗ trợ khác nhau cho khách hàng ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 mà không phải giảm lãi suất như miễn giảm các loại phí, hoãn nợ, nâng hạn mức tín dụng và các gói hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ.
Sau khi hoàn nhập các khoản trích lập dự phòng năm ngoái do lo ngại về tác động của đại dịch, lợi nhuận quý II của các ngân hàng Mỹ tăng vọt so với cùng kỳ.
Ngày 13/7, ngân hàng lớn nhất của Mỹ JPMorgan Chase & Co tính theo giá trị tài sản thông báo lợi nhuận quý vừa qua tăng 155%, vượt xa ước tính do các hoạt mua bán và sáp nhập (M&A) gia tăng và ngân hàng có thêm nguồn tài chính từ quỹ dự phòng nợ xấu được lập ra năm ngoái để đối phó với tác động của đại dịch COVID-19.
Các ngân hàng Mỹ vướng phải nhiều vụ bê bối pháp lý hơn kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính 2008 nổ ra. Đứng đầu danh sách nộp phạt là Bank of America, JPMorgan Chase, Citigroup, ...
Tổng công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ (FDIC) cho biết trong bối cảnh các ngân hàng Mỹ hạn chế chi phí hoạt động và thu nhập từ lãi cho vay tăng, lợi nhuận của các ngân hàng trong quý 2 vừa qua đã tăng 10,7% so với cùng kỳ năm trước.