Sâu bên dưới những ngọn núi lửa cổ xưa nằm rải rác khắp Philippines là một kho dự trữ khổng lồ của sức nóng dữ dội mà các quan chức nước này hy vọng sẽ giúp hồi sinh máy năng lượng xanh quốc gia.
Ngành công nghiệp dầu thô và khí đốt tự nhiên tin "phép màu" đã quay trở lại bên họ, với những biểu cảm lạc quan về một tương lai thực sự tăng trưởng được ghi nhận tại hai hội nghị của ngành công nghiệp diễn ra thời gian gần đây.
Căng thẳng thương mại và chủ nghĩa bảo hộ trong chính sách thương mại gia tăng là một rủi ro đối với triển vọng năng lượng toàn cầu, Bộ trưởng Năng lượng Nga cho biết.
Theo ghi nhận của người viết, trong khoảng hai năm trở lại đây, bên cạnh hàng chục nhà đầu tư đến tìm hiểu cơ hội, Bình Định đón nhận khoảng 4 dự án năng lượng mặt trời và gió. Tổng vốn đầu tư ước tính 135 triệu USD và 2.280 tỷ đồng.
Đông Nam Á là một khu vực đang phát triển với các quốc gia có tốc độ tăng trưởng trung bình 5,1%. Tình trạng này thúc đẩy gia tăng nhu cầu năng lượng trong khu vực.
Với nhu cầu điện ở Việt Nam tăng 12% mỗi năm, chính phủ đã đặt mục tiêu tạo ra 265 tỷ kWh điện vào năm 2020 và 570 tỷ kWh điện vào năm 2030. Điều này nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu năng lượng tăng lên trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Trong điều kiện huy động nguồn lực kéo lưới điện đến vùng sâu và xa hiện nay còn khó khăn, các giải pháp năng lượng tái tạo tại chỗ sẽ hiệu quả hơn do chi phí không quá tốn kém trong khi nhu cầu sử dụng điện ở các khu vực này rất thấp.
Thị trường hàng hóa ngày 7/6 tập trung vào lời cầu cứu của ngành tôm trong bối cảnh giá rớt thê thảm; ngược lại, ngành rau quả lại ghi nhận tình hình tăng trưởng vô cùng ấn tượng.
Thị trường hàng hóa hôm nay (7/6) tiếp tục theo dõi căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các nước trên thế giới; Thủ tướng hy vọng Việt Nam có thể tận dụng mỏ đất hiếm gần 20 triệu tấn để phát triển các công nghệ năng lượng mới.
Việt Nam dự kiến tăng sản lượng điện tái tạo lên hơn ba lần, đồng thời thúc đẩy tiêu thụ năng lượng mặt trời trong dân tăng 26% vào năm 2030, Reuters trích lời của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết.
Các doanh nghiệp Mỹ đang đầu tư số tiền kỷ lục vào năng lượng mặt trời, với các doanh nghiệp lớn nhất cung cấp thêm 325 MW công suất mới trong năm ngoái, theo báo cáo của Hiệp hội Công nghiệp Năng lượng Mặt trời (SEIA).
Mỹ đang tiên phong thực hiện sáng kiến với các chính phủ khác để thúc đẩy sử dụng điện hạt nhân và khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ hạt nhân mới.