Theo đại diện Bộ Công Thương, Việt Nam từ một nước xuất khẩu năng lượng lại đang trở thành quốc gia nhập khẩu năng lượng do nhu cầu tăng mạnh. Trong khi đó, tiềm năng phát triển nguồn năng lượng tái tạo tại Việt Nam là rất lớn.
Phát Triển Nuôi Trồng Thủy Sản (NTTS) Bền Vững đang đối Mặt Với Rất Nhiều Thách Thức Nhưng Với Sự Phát Triển Của Công Nghệ, Tích Hợp Hệ Thống NTTS Và Năng Lượng Tái Tạo (NLTT) đang Hứa Hẹn Mở Ra Nhiều Triển Vọng Cạnh Tranh Tốt Hơn Cho Ngành Này.
Theo báo cáo của hãng kiểm toán Ernst & Young (Anh) vào ngày 1/5, Mỹ vừa tăng một hạng lên vị trí thứ hai, sau Trung Quốc, trong bảng xếp hạng các thị trường đầu tư năng lượng tái tạo hấp dẫn nhất thế giới trong năm 2018.
Theo Ngân hàng Thế giới (WB), sự phụ thuộc của thế giới vào các nguồn năng lượng như dầu và than đá, nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường, đang giảm dần.
Dự án năng lượng mặt trời lớn nhất thế giới, trị giá 200 tỷ USD tại Arab Saudi, được gắn kèm với nhãn “gồm cả pin lưu trữ” gợi ý một sự thay đổi lớn trong ngành công nghiệp.
Ngành năng lượng tái tạo tại Việt Nam đang ngày càng trở nên quen thuộc với nhà đầu tư Thái Lan nhờ chính phủ mua điện từ nhà cung cấp với giá cao, 9,35 cent/kWh, Hội đồng Doanh nghiệp Thái Lan – Việt Nam (TVBC) cho biết.
Theo báo cáo của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) công bố ngày 14/3 tổng hợp dựa trên chỉ số của 114 quốc gia và vùng lãnh thổ, top 10 quốc gia chuyển đổi năng lượng hàng đầu thế giới đều ở châu Âu.
Công ty Cổ phần Điện Gia Lai vừa ký hợp đồng với Công ty xây dựng JGC của Nhật Bản để thiết kế và xây dựng nhà máy điện mặt trời với tổng công suất 50MW tại Gia Lai.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tại Cộng hoà Ấn Độ của Chủ tịch nước Trần Đại Quang và phu nhân sẽ mở ra nhiều làn sóng đầu tư của Ấn Độ vào Việt Nam. Theo đó, dòng vốn đầu tư sẽ tập trung vào những lĩnh vực như năng lượng tái tạo, kết cấu hạ tầng, giáo dục và công nghệ thông tin..
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng về môi trường và đây chính là thời điểm “vàng” để ngành năng lượng tái tạo nói chung và điện mặt trời nói riêng phát triển mạnh mẽ.
Theo một báo cáo của ExxonMobil, nhu cầu đối với năng lượng tái tạo sẽ tăng 4,5%/năm vào năm 2040, trong khi nhu cầu đối với dầu mỏ, than đá và khí đốt sẽ giảm lần lượt 0,4%, 2,4% và 0,9%.
Việc phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp (DN) đã nhìn thấy tiềm năng và cơ hội phát triển trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, để thu hút các DN tham gia phát triển năng lượng tái tạo, nhà nước cần đưa ra nhiều cơ chế thuận lợi hơn.
Theo đuổi mục tiêu một cách nhanh chóng, GMO - tập đoàn niêm yết công khai của Nhật Bản giờ chính thức ra mắt hoạt động kinh doanh khai thác bitcoin thông qua tổ chức hợp pháp ở châu Âu. Đây là một trong những công ty sớm nhất trả lương cho khoảng 4.710 nhân viên toàn thời gian bằng bitcoin.
Hiện nay, Chính phủ có những cơ chế riêng nhằm phát triển nguồn năng lượng tái tạo như điện mặt trời, điện gió bởi đặc tính dễ sử dụng và không gây hại cho môi trường. Nắm bắt cơ hội này, các doanh nghiệp Việt Nam đang dần chuyển hướng kinh doanh, chạy đua trong cuộc cách mạng năng lượng sạch, dù chi phí ban đầu khá đắt đỏ...
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.