Theo gợi ý của ông Brian Eyler, của Trung tâm Stimson, Việt Nam cần tăng cường hợp tác với Lào và Campuchia để thúc đẩy lập kế hoạch đầu tư vào năng lượng tái tạo và mua bán điện xuyên biên giới.
Ông Sarath Ratanavadi, nhà sáng lập kiêm CEO công ty năng lượng Gulf Energy Development của Thái Lan, đang lên kế hoạch đầu tư 150 tỷ baht (4,6 tỷ USD) vào các nhà máy điện sau đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vừa qua.
Nhà cung cấp dịch vụ công cộng có trụ sở tại Bắc Carolina Duke Energy đang đặt cược vào sự nổi lên của công nghệ pin hiệu quả cao hơn để thúc đẩy gia tăng năng lượng mặt trời và năng lượng gió trong 5 năm tới, theo một báo cáo mới đây từ Forbes.
OPEC cho biết nhu cầu về dầu sẽ tăng trưởng với tốc độ ổn định trong vòng 5 năm tới, vì các dạng năng lượng tái tạo đang tăng trưởng với tốc độ nhanh chóng mặt.
Suất đầu tư điện mặt trời giảm mạnh là một nguyên nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các dự án năng lượng mặt trời tại Việt Nam và các quốc gia khác.
Việt Nam cần tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng và khai thác các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) trong nước để hạn chế việc phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu nhập khẩu.
Từ khi cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới nổ ra, than đá, một loại nhiên liệu hóa thạch, đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống con người.
Việt Nam không nên dựa vào một nguồn cung năng lượng duy nhất- đó là nhiệt điện than mà cần phải tính đến phát huy tối đa nguồn năng lượng tái tạo đang có. Song giới chuyên gia nước ngoài vẫn còn hồ nghi về tính khả thi của việc triển khai các dự án năng lượng tái tạo, trong đó có dự án điện mặt trời.
Phát triển nguồn năng lượng mặt trời đang là xu thế của thế giới, không chỉ bởi ưu thế về giá mà còn những tác động của nguồn năng lượng này tới môi trường không đáng ngại như nhiệt điện than.
Trung Quốc có thể là quốc gia gây ô nhiễm nhiều nhất thế giới, nhưng nước này cũng đang dẫn trước các quốc gia khác với khoảng cách ngày càng lớn trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, bao gồm điện mặt trời, điện gió, thủy điện và điện hạt nhân.
Trong tuần 17/2-21/2, NHNN đã hút thêm 34.156 tỷ đồng khỏi hệ thống khi các khoản cho vay cầm cố giấy tờ có giá đáo hạn và tăng phát hành tín phiếu. Đồng thời, nhà điều hành hạ lãi suất tín phiếu về mốc 3,8%/năm.